S T O C K P R O X X
Đăng nhập / Đăng ký

GDP Việt Nam

Cách nào đạt tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030? - Phát huy sức mạnh toàn dân

Cách nào đạt tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030? - Phát huy sức mạnh toàn dân

Với mục tiêu hướng tới tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030, việc phát huy sức mạnh toàn dân sẽ trở thành động lực chính, đồng thời là chìa khóa quan trọng để huy động mọi nguồn lực, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững và toàn diện.

World Bank: Việt Nam thuộc top tăng trưởng GDP cao nhất thế giới năm 2025

World Bank: Việt Nam thuộc top tăng trưởng GDP cao nhất thế giới năm 2025

Theo báo cáo “Triển vọng kinh tế toàn cầu” tháng 1 của Ngân hàng Thế giới (WB), tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2025 được cập nhật dự báo lên 6,6%. Con số này cao hơn dự báo của tổ chức này đưa ra trước đó (6,5%) vào tháng 10/2024 và cao hơn 0,6% so với tháng 6/2024.

Người dân 'thắt lưng buộc bụng', tổng cầu thấp kỷ lục

Người dân 'thắt lưng buộc bụng', tổng cầu thấp kỷ lục

Việt Nam đã kết thúc năm 2024 với nhiều kết quả ấn tượng. Trong đó, GDP năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng trưởng các năm 2018, 2019 và 2022 trong giai đoạn 2011 – 2024.

Việt Nam tăng trưởng nổi bật trong vòng 13 năm trở lại đây, chuyên gia quốc tế đánh giá thế nào về khả năng tăng trưởng GDP đạt 7% trong 2025?

Việt Nam tăng trưởng nổi bật trong vòng 13 năm trở lại đây, chuyên gia quốc tế đánh giá thế nào về khả năng tăng trưởng GDP đạt 7% trong 2025?

Tiến sĩ Santiago Velasquez, Phó chủ nhiệm bộ môn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam đã có phân tích toàn diện về triển vọng kinh tế Việt Nam, nêu bật cả cơ hội lẫn thách thức mà đất nước phải đối mặt khi điều hướng giữa biến động toàn cầu và các cải cách trong nước.

Lộ diện top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2025, nhiều đại diện châu Á góp mặt

Lộ diện top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2025, nhiều đại diện châu Á góp mặt

Hầu hết các nền kinh tế trong top 10, đặc biệt là các thành viên G7, đều rất giàu có khi xét theo GDP bình quân đầu người. Tuy nhiên, danh sách này cũng bao gồm một số thị trường mới nổi có GDP bình quân đầu người thấp nhưng quy mô kinh tế lớn nhờ dân số đông đảo.

3 kịch bản cho tăng trưởng GDP 2025: Tích cực nhất có thể đạt 9 - 9,5%

3 kịch bản cho tăng trưởng GDP 2025: Tích cực nhất có thể đạt 9 - 9,5%

Đưa ra dự báo về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh cho rằng trong kịch bản thận trọng, GDP có thể tăng trưởng từ 6,8 - 7,3%, trong khi lạm phát giữ ở mức 3,2 - 3,5%. Trong kịch bản tích cực, GDP có thể đạt 7,3 - 7,8%, với lạm phát dao động ở mức 3,5 - 3,8%.

Singapore từ quốc gia nghèo hơn Nam Phi đến siêu cường kinh tế, Việt Nam học hỏi được gì?

Singapore từ quốc gia nghèo hơn Nam Phi đến siêu cường kinh tế, Việt Nam học hỏi được gì?

Đây là tấm gương điển hình của một nước nhỏ bé có thể phát triển thần tốc dù hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.

Hàng loạt 'kỳ lân' công nghệ Việt xuất khẩu tỷ đô, trở thành ngôi sao mới trên bản đồ kinh tế số

Hàng loạt 'kỳ lân' công nghệ Việt xuất khẩu tỷ đô, trở thành ngôi sao mới trên bản đồ kinh tế số

Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số đóng góp 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030.

Nhìn lại GDP bình quân đầu người của Việt Nam, Thái Lan, Philippines…10 năm trước, vị thế thay đổi ra sao?

Nhìn lại GDP bình quân đầu người của Việt Nam, Thái Lan, Philippines…10 năm trước, vị thế thay đổi ra sao?

GDP bình quân đầu người của các nước trong ASEAN-6 (năm 2014) lần lượt là Việt Nam đạt 2.570 USD; Philippines đạt 3.000 USD; Indonesia đạt 3.530 USD; Thái Lan đạt 5.950 USD; Malaysia đạt 11.170 USD và Singapore đạt 55.560 USD, theo dữ liệu của IMF.

Quốc gia có GDP bình quân đầu người kém xa Việt Nam khó có thể trở thành nền kinh tế thứ 3 thế giới vào 2027 như kỳ vọng

Quốc gia có GDP bình quân đầu người kém xa Việt Nam khó có thể trở thành nền kinh tế thứ 3 thế giới vào 2027 như kỳ vọng

Giáo sư Indranil Sen Gupta, chuyên gia kinh tế tại Đại học Shiv Nadar, cho rằng tốc độ tăng trưởng tiềm năng của Ấn Độ - tức mức độ tối đa mà nền kinh tế có thể mở rộng mà không gây ra lạm phát - sẽ dao động ở mức khoảng 6,5% cho đến năm 2040.