'Năm 2023 đã khó, năm 2024 còn khó hơn?'
Mặc dù nhiều chuyên gia cho rằng thời điểm khó khăn nhất của kinh tế thế giới đã qua nhưng những triển vọng cho năm 2024 vẫn còn khá mịt mù.
Mặc dù nhiều chuyên gia cho rằng thời điểm khó khăn nhất của kinh tế thế giới đã qua nhưng những triển vọng cho năm 2024 vẫn còn khá mịt mù.
Trong năm 2023 vừa qua, thị trường chứng khoán Việt Nam và các nhà đầu tư đã trải qua vô vàn cung bậc cảm xúc khác nhau. Sang năm mới 2024, chuyên gia VPS dự báo sẽ có nhiều “cửa sáng” cho nhà đầu tư nhờ vào các động lực tăng trưởng như tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu…
Theo ông Jonathan Pincus, chuyên gia Kinh tế trưởng của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 trên 6% của Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được.
Với sự thống nhất từ nhận thức đến hành động và việc tổ chức thực hiện chuyển đổi mạnh từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp, ngành nông nghiệp đã đạt được nhiều bước tiến trong năm 2023. Giá trị gia tăng toàn ngành (GDP) ước đạt 3,83%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm gần đây.
Tăng trưởng GDP năm 2023 đạt 5,05%. Kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng như thu hút vốn FDI tích cực, khách quốc tế đến vượt xa mục tiêu đề ra. Ngoài ra giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 85%, xuất nhập khẩu vẫn trên đà phục hồi.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2023 ước tính tăng 6,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn quý IV các năm 2012-2013 và 2020-2022[1] và với xu hướng tích cực, quý sau cao hơn quý trước.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2023 ước tính tăng 6,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn quý IV các năm 2012-2013 và 2020-2022 và với xu hướng tích cực, quý sau cao hơn quý trước.
Dự kiến đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 37% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 34% GDP, thấp hơn mức trần và ngưỡng cảnh báo được Quốc hội cho phép tại Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội.
Trong một bài đăng trên nền tảng X vào ngày 26/12, vị tỷ phú cho biết: “AI sẽ gây giảm phát cực độ trong 25 năm tới. Nguồn vốn sẽ khan hiếm trong một thời gian, các thước đo hiện tại về GDP và nền kinh tế sẽ dần trở nên ít phù hợp hơn, tuy nhiên ngành hàng hóa và dịch vụ sẽ rất phát triển".
GDP bình quân đầu người danh nghĩa của Nhật Bản đã giảm từ mức 40.034 USD năm 2021 xuống còn 34.064 USD năm 2022, đánh dấu lần đầu tiên sau 14 năm, quốc gia này đứng cuối trong Nhóm G7.