Hàng loạt 'kỳ lân' công nghệ Việt xuất khẩu tỷ đô, trở thành ngôi sao mới trên bản đồ kinh tế số
Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số đóng góp 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030.
Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số đóng góp 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030.
GDP bình quân đầu người của các nước trong ASEAN-6 (năm 2014) lần lượt là Việt Nam đạt 2.570 USD; Philippines đạt 3.000 USD; Indonesia đạt 3.530 USD; Thái Lan đạt 5.950 USD; Malaysia đạt 11.170 USD và Singapore đạt 55.560 USD, theo dữ liệu của IMF.
Giáo sư Indranil Sen Gupta, chuyên gia kinh tế tại Đại học Shiv Nadar, cho rằng tốc độ tăng trưởng tiềm năng của Ấn Độ - tức mức độ tối đa mà nền kinh tế có thể mở rộng mà không gây ra lạm phát - sẽ dao động ở mức khoảng 6,5% cho đến năm 2040.
CEBR dự báo quy mô GDP của Việt Nam năm 2029 đạt 676 tỷ USD, vượt Singapore (656 tỷ USD).
Kinh tế Việt Nam tăng tốc, vượt mục tiêu đặt ra cho năm 2024, giúp quy mô GDP có thể vượt Singapore sớm hơn so với các dự báo của quốc tế. Thu nhập bình quân đầu người cũng tăng nhanh và kỳ vọng sớm lọt nhóm nước thu nhập trung bình cao.
Thái Lan được dự báo sẽ trở thành “người bệnh” của ASEAN, với mức tăng trưởng GDP 2,4%, đứng thứ chín trong khối ASEAN.
Nhờ sự quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt của cả hệ thống chính trị, nhân dân, doanh nghiệp dưới sự lãnh đạo của Đảng mà thường xuyên, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, tình hình kinh tế-xã hội (KTXH) nước ta tiếp tục phục hồi tích cực, tốt hơn qua từng tháng, từng quý, năm 2024 không chỉ đạt mà cơ bản vượt toàn bộ 15/15 chỉ tiêu ...
Với tốc độ tăng trưởng GDP nằm trong nhóm cao nhất thế giới, năm 2024, thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam tăng thêm 9-9,5 triệu đồng (khoảng 377 USD), đạt mức 4.700 USD, đánh dấu bước tiến đáng kể trong cải thiện đời sống kinh tế.
Đây không chỉ là một con số mà còn là minh chứng cho sự kiên cường, linh hoạt và sức mạnh nội tại của nền kinh tế quốc gia.
Với vấn đề tăng trưởng của Việt Nam, ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng Việt Nam cần ưu tiên cho chất lượng tăng trưởng vì nền tảng cho tăng trưởng dài hạn của đất nước cần được củng cố hơn nữa.