Giá bất động sản tăng quá cao, người dân ngại mua nhà dù lãi suất thấp
Giá bất động sản leo thang và tăng nhanh chóng khiến người dân chần chừ, không dám vay mua nhà dù lãi suất ở thời điểm hiện tại ở mức hấp dẫn.
Giá bất động sản leo thang và tăng nhanh chóng khiến người dân chần chừ, không dám vay mua nhà dù lãi suất ở thời điểm hiện tại ở mức hấp dẫn.
Quốc hội yêu cầu có giải pháp căn cơ, dài hạn để đưa giá bất động sản về đúng giá trị nội tại.
Giá bất động sản tăng phi mã khiến người thu nhập thấp, công chức chật vật mua nhà. Trong khi đó, nhiều dự án thương mại bị bỏ hoang gây lãng phí nguồn lực.
Việc thiếu hụt nguồn cung mở bán mới và nguồn cung hiện hữu đã đẩy giá bán trung bình của toàn thị trường TPHCM tiếp tục tăng, đạt 80,2 triệu/m2 - tăng 5% so với quý II/2024.
Thị trường BĐS tại TP. HCM dịp cuối năm 2024 dự báo có nhiều biến động và sẽ có nhiều "cánh cửa" mở ra cho các nhà đầu tư.
Chuyên gia kinh tế cho biết, quan sát thực địa tại một số vùng và các môi giới bất động sản thì tình hình thị trường không nóng sốt như các thông tin truyền thông và thị trường sang năm 2025 không lo sốt, có thanh khoản khá để người muốn bán thì bán được.
Tổng Giám đốc SGO Homes cho rằng việc giá BĐS tăng cao nguyên nhân xuất phát từ việc các doanh nghiệp độc quyền về nguồn cung và "dẫn dắt" về giá.
Ông Nguyễn Thanh Ngọc - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh vừa có văn bản đề nghị các sở, ban ngành tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị liên quan tăng cường công tác quản lý, kiểm soát tình hình biến động giá bất động sản trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
GS. Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng giá tăng của BĐS là sự tăng "ảo" chứ không có giá trị vật chất thật để đảm bảo giá trị tăng đó có ý nghĩa.
Nhiều người hiện đang đổ một lượng tiền lớn vào việc mua gom BĐS trước tình hình giá BĐS liên tục tăng ảo, các chuyên gia liên tục đề xuất việc cần đánh thuế BĐS.