Lực mua mạnh mẽ quay lại thị trường dầu thế giới
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua chiếm áp đảo trong tuần giao dịch vừa qua (21-27/10) kéo chỉ số MXV-Index tăng gần 1,7% lên 2.193 điểm.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua chiếm áp đảo trong tuần giao dịch vừa qua (21-27/10) kéo chỉ số MXV-Index tăng gần 1,7% lên 2.193 điểm.
Giá dầu thế giới liên tục biến động, đặt ra nhiều lo ngại về áp lực lạm phát đối với Việt Nam và các quốc gia khác. Liệu nền kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức gì trong bối cảnh này?
Mặc dù trượt dốc ở phiên giao dịch cuối cùng của tuần, nhưng tính cả tuần, cả hai mặt hàng dầu chuẩn đều tăng hơn 1%.
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại Mỹ tăng đột biến trước khi bão Milton đổ bộ vào Florida khiến giá xăng dầu thế giới tăng liên tiếp những ngày qua, nhưng đầu phiên hôm nay bất ngờ quay đầu giảm nhẹ.
Giá dầu ngày 10/10 tăng cao do nhu cầu nhiên liệu tăng đột biến ở Mỹ, và lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông.
Giới chuyên gia nhận định, đà tăng của giá dầu thế giới trong những phiên giao dịch gần đây khá khiêm tốn, cho thấy nhà đầu tư vẫn kỳ vọng “vàng đen” vẫn sẽ chảy từ Trung Đông bất chấp xung đột lan rộng.
Triển vọng nguồn cung dầu bổ sung vào thị trường nếu OPEC+ thực hiện kế hoạch tăng sản lượng trở lại đang làm dấy lên lo ngại về tình trạng dư cung, tạo nên viễn cảnh khá ảm đạm cho giá “vàng đen”.
Giá dầu tiếp tục giảm trong ngày thứ hai liên tiếp khi có thông tin cho rằng Ả Rập Xê Út đang cân nhắc tăng sản lượng, và các phe phái ở Libya đã đạt được thỏa thuận mở đường cho việc khôi phục sản xuất dầu thô.
Các nhà đầu tư đã giảm kỳ vọng về tăng trưởng nhu cầu từ nước nhập khẩu dầu hàng đầu Trung Quốc, giá xăng dầu thế giới ghi nhận tuần trái chiều với dầu Brent tăng 2 cent, dầu WTI giảm 19 cent.
Lo ngại gián đoạn nguồn cung bởi bão Beryl, kết thúc phiên giao dịch ngày 2/7, giá dầu giảm nhẹ khi thị trường giảm bớt