Thị trường ngày 17/7: Giá dầu giảm mạnh hơn 1%, vàng đạt mức cao kỷ lục mới
Thị trường ngày 17/7: Chốt phiên giao dịch ngày 16/7, giá dầu giảm mạnh hơn 1%, nhôm và nickel thấp nhất hơn 3 tháng, trong khi vàng đạt mức cao kỷ lục mới.
Thị trường ngày 17/7: Chốt phiên giao dịch ngày 16/7, giá dầu giảm mạnh hơn 1%, nhôm và nickel thấp nhất hơn 3 tháng, trong khi vàng đạt mức cao kỷ lục mới.
Thị trường ngày 16/7: Chốt phiên giao dịch ngày 15/7, giá dầu, đồng, cao su và cà phê... đồng loạt giảm, nhôm thấp nhất 3 tháng và đậu tương thấp nhất gần 4 năm, trong khi vàng cao nhất gần 2 tháng.
Giá hàng hóa trên toàn bộ các thị trường, từ dầu, vàng, đồng, sắt thép đến cao su, cà phê… đồng loạt lao dốc trong phiên 15/7 do dự đoán Mỹ sẽ tăng mạnh lãi suất trong kỳ họp sắp tới và điều đó sẽ gây suy thoái kinh tế và làm suy giảm nhu cầu.
Chốt phiên giao dịch ngày 12/07/2024, giá dầu giảm nhẹ sau khi dữ liệu cho thấy tâm lý người tiêu dùng Mỹ yếu hơn. Vàng giữ vững trên mức 2.400 USD, tuần tăng giá thứ 3 liên tiếp. Giá đồng tăng do USD yếu hơn.Quặng sắt giảm trong tuần trước cuộc họp quan trọng của Trung Quốc. Nông sản đồng loạt giảm giá.
Chốt phiên giao dịch ngày 11/7/2024, tin về giá tiêu dùng của Mỹ trượt dốc trong tháng 6, dấy lên hy vọng Fed sẽ sớm cắt giảm lãi suất đẩy giá dầu và vàng tăng cao.
Tồn kho tiếp tục giảm mạnh hơn dự kiến, giá xăng dầu thế giới tiếp tục leo dốc. Tại thì trường trong nước, theo chu kỳ điều hành đà tăng của giá xăng dầu chưa có dấu hiệu dừng lại.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/07/2024, dầu tăng do triển vọng nhu cầu và tồn kho thấp. Vàng tăng do kỳ vọng cắt giảm lãi suất của Fed. Giá đồng tăng do USD yếu hơn. Giá thép Trung Quốc chạm mức thấp nhất 3 tháng do nhu cầu xây dựng kém. Lúa mì, đậu nành thấp nhất 4 năm do triển vọng vụ mùa mạnh mẽ của Mỹ. Cà phê Robusta cao kỷ lục, arabica trượt khỏi đỉnh 2-1/2 năm.Cao su Nhật Bản cao do đồng yên yếu hơn.
Tồn kho xăng dầu của Mỹ tiếp tục giảm, giá xăng dầu thế giới lấy lại đà tăng.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/07/2024, giá dầu giảm hơn 1% sau khi dịu bớt lo ngại về thiệt hại từ cơn bão Beryl.Vàng tăng cao hơn với trọng tâm là dữ liệu lạm phát của Mỹ. Đồng trượt giá khi USD tăng. Quặng sắt Đại Liên giảm bớt do nhu cầu chậm chạp của Trung Quốc. Giá cà phê robusta tăng cao kỷ lục do nguồn cung thắt chặt. Đậu tương thấp nhất gần 4 năm. Cao su Nhật Bản tăng sau bốn ngày giảm do giá cao su tổng hợp cao hơn.
Do bão Beryl và kỳ vọng sẽ đạt được một thỏa thuận ngừng bắn ở dải Gaza, giá xăng dầu thế giới tiếp tục trượt dốc.