Bài toán kiểm soát giá cả
Giá điện, tỷ giá, giá vàng… đồng loạt tăng dù trực tiếp hay gián tiếp đều tác động đến thị trường hàng hóa.
Giá điện, tỷ giá, giá vàng… đồng loạt tăng dù trực tiếp hay gián tiếp đều tác động đến thị trường hàng hóa.
Nhiều doanh nghiệp (DN) TPHCM đánh giá, việc tăng giá điện là điều “không sớm thì muộn”. Trong bối cảnh kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, để kìm hãm chi phí đầu vào tăng theo giá điện, không ít DN triển khai các giải pháp nhằm thích ứng tình hình thực tế.
Cơ quan thẩm tra đã đề nghị Chính phủ chỉ tập trung sửa đổi Luật Điện lực với những chính sách lớn, một số vấn đề vướng mắc khác, chưa phải cấp thiết có thể trình sau.
Tính đúng, tính đủ, bảo đảm giá điện hợp lý, bù đắp được chi phí, hài hòa lợi ích người dân và DN đang là bài toán chưa có lời giải thích đáng hiện nay.
Theo tỷ giá hiện hành, giá điện tại Việt Nam tương đương khoảng 0,084 USD/kWh.
Thị trường ngày 12/10: Chốt phiên giao dịch ngày 11/10, giá vàng tăng hơn 1%, nhôm, sắt thép, đường và dầu cọ... đồng loạt tăng, trong khi, dầu, khí tự nhiên, cao su, cà phê, đậu tương và lúa mì... đều giảm.
Các chuyên gia khẳng định giá thành điện là 2.088 đồng/KWh và giá bán bình quân 1.953 đồng/KWh. Tức là giá thành điện đã cao hơn giá bán điện bình quân 6,92%. Đây là tình trạng mua cao, bán thấp, gây ra nhiều bất cập.
Nhấn mạnh quan điểm cơ chế bù chéo giá điện kéo quá dài và lộ trình không rõ ràng, các chuyên gia cho rằng chính sách năng lượng của nước ta còn bất cập và chưa hoàn toàn phù hợp với cơ chế thị trường.
Trả lời ý kiến cho rằng "điều hành giá điện có nhiều bất cập, gây thua lỗ cho ngành điện", Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định không có chuyện đó.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, giá điện phải có tăng, có giảm; khi giảm là phải giảm ngay lập tức, còn tăng thì phải theo biên độ và báo cáo Bộ.