Hòa Phát, Hoa Sen cùng loạt doanh nghiệp ồ ạt thông báo tăng giá thép
Làn sóng tăng giá thép diễn ra ngay sau khi Bộ Công Thương công bố áp thuế chống bán phá giá đối với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, với mức thuế dao động từ 19,38% đến 27,83%.
Làn sóng tăng giá thép diễn ra ngay sau khi Bộ Công Thương công bố áp thuế chống bán phá giá đối với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, với mức thuế dao động từ 19,38% đến 27,83%.
Nhóm cổ phiếu thép hút tiền mạnh trên sàn chứng khoán. Đặc biệt, phiên chiều 27/2, các mã HSG, NKG, SMC, TLH tăng trần với thanh khoản lớn; GDS, TDS, TVH, HPG cũng tăng trên 2%.
Bộ Công Thương áp thuế chống bán phá giá 19% – 28% đối với thép HRC Trung Quốc trong bối cảnh thị phần doanh nghiệp nội địa suy giảm. Tuy vậy, mức giá mới dự kiến vẫn sẽ thấp hơn Hòa Phát và Formosa Hà Tĩnh khoảng 40 - 50 USD/tấn.
Nhu cầu thép và quặng sắt của Trung Quốc đã đạt đỉnh, trong khi ngành công nghiệp kỳ vọng một cuộc bùng nổ mới từ chuyển đổi năng lượng, dù sẽ chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi cạnh tranh địa chính trị.
Ngày 27/12, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt đảo chiều giảm do nhu cầu tiêu thụ thép của Trung Quốc suy yếu.
Ngày 17/12, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt phục hồi khi hy vọng kích thích của Trung Quốc vượt trội hơn các nhu cầu ngắn hạn yếu và dữ liệu bất động sản ảm đạm.
Ngày 16/12, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm do dự báo giá vẫn chịu áp lực trong năm 2025.
Ngày 5/12, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng giá khi hy vọng kích thích của Trung Quốc lấn át lo ngại về căng thẳng thương mại leo thang.
Ngày 3/12, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng nhờ dữ liệu lạc quan của Trung Quốc, nhưng nhu cầu giảm hạn chế mức tăng.
Ngày 28/11, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng khi sản lượng thép tăng bù đắp cho dữ liệu yếu kém của Trung Quốc.