S T O C K P R O X X
Đăng nhập / Đăng ký

giá tiêu

Giá tiêu hôm nay 30/6: quay đầu tăng 3.000 đồng/kg, cả tuần giảm tới 5.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 30/6: quay đầu tăng 3.000 đồng/kg, cả tuần giảm tới 5.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 30/6 trong khoảng 153.000 - 157.000 đồng/kg. Giá tiêu đầu giờ sáng nay tăng 3.000 đồng/kg so với cùng thời điểm hôm qua. Tổng kết tuần, giá tiêu nội địa giảm trung bình 4.000 - 5.000 đồng/kg. Giá tiêu biến động mạnh những ngày vừa qua.

Giá tiêu hôm nay 29/6: thị trường "nhảy múa", chỉ  Sri Lanka, Malaysia tăng trong tuần

Giá tiêu hôm nay 29/6: thị trường "nhảy múa", chỉ Sri Lanka, Malaysia tăng trong tuần

Giá tiêu hôm nay 29/6 trong khoảng 150.000 - 155.000 đồng/kg. Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế đánh giá, thị trường hạt tiêu tuần này cho thấy phản ứng trái chiều, chỉ có Sri Lanka và Malaysia được báo cáo tăng. Những ngày qua, giá tiêu nội địa tăng giảm thất thường với cường độ mạnh.

Giá tiêu hôm nay 28/6: trong nước tăng mạnh, cán mốc 160.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 28/6: trong nước tăng mạnh, cán mốc 160.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 28/6 trong khoảng 157.000 - 160.000 đồng/kg. Ngày hôm qua, những giao dịch buổi sáng trầm lặng. Càng về cuối ngày càng tăng và chạm mốc 160.000 đồng/kg. PC niêm yết tăng nhẹ giá tại Indonesia và Brazil. Giá tiêu thế giới được hỗ trợ bởi đồng USD giảm phiên vừa qua.

Giá tiêu hôm nay 27/6: doanh nghiệp nhận định thị trường, nói "chưa đủ hấp dẫn"

Giá tiêu hôm nay 27/6: doanh nghiệp nhận định thị trường, nói "chưa đủ hấp dẫn"

Giá tiêu hôm nay 27/6 trong khoảng 144.000 - 146.000 đồng/kg. Về dài hạn nhu cầu gia vị sẽ ngày càng tăng trong khi tiêu Việt Nam đã đến độ lão hoá. Giá tiêu đang ở mức cao nên người trồng đang dồn lực chăm sóc với kỳ vọng đạt năng suất tốt trong vụ thu hoạch tới.

Giá tiêu hôm nay 26/6: tiêu Indonesia và Brazil tăng, Việt Nam đi ngược thế giới

Giá tiêu hôm nay 26/6: tiêu Indonesia và Brazil tăng, Việt Nam đi ngược thế giới

Giá tiêu hôm nay 26/6 trong khoảng 144.000 - 146.000 đồng/kg. Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế niêm yết tăng trở lại giá tiêu Indonesia và Brazil, đồng thời tiếp tục giảm mạnh tại Việt Nam. Đầu tuần này thị trường trong nước có cú giảm sốc lần thứ 2.

Giá tiêu hôm nay 25/6: giá tiêu giảm tới 16.000 đồng/kg, có đáng lo?

Giá tiêu hôm nay 25/6: giá tiêu giảm tới 16.000 đồng/kg, có đáng lo?

Giá tiêu hôm nay 25/6 trong khoảng 145.000 - 146.000 đồng/kg. Năm nay với lượng hàng dự trữ còn ít, hầu hết nông dân đều giữ hàng. Đợt giảm mạnh đầu tuần này có thể có yếu tố đầu cơ . Các đại lý giữ hàng của nông dân, bây giờ quay sang ép giá.

Giá tiêu hôm nay 24/6: nhận định giá tiêu tuần này, đà tăng tiếp tục

Giá tiêu hôm nay 24/6: nhận định giá tiêu tuần này, đà tăng tiếp tục

Giá tiêu hôm nay 24/6 trong khoảng 156.000 - 161.000 đồng/kg. Hiện thị trường hồi phục lại và dao động trong khung 160.000 đồng/kg. Đây là ngưỡng hợp lý mà các bên tham gia thị trường có thể chấp nhận được trong thời điểm hiện tại.

Giá tiêu hôm nay 23/6: cả tuần tăng tới 3.000 đồng/kg, nông dân bán nhỏ giọt

Giá tiêu hôm nay 23/6: cả tuần tăng tới 3.000 đồng/kg, nông dân bán nhỏ giọt

Giá tiêu hôm nay 23/6 trong khoảng 156.000 - 161.000 đồng/kg. Tổng kết tuần, giá tiêu trong nước tăng 1.000 - 3.000 đồng/kg, cao nhất tại các tỉnh Tây Nguyên. Hồ tiêu trong dân vẫn còn nhưng thay vì bán ra ồ ạt, họ chọn cách bán ra nhỏ giọt để nghe ngóng tình hình giá cả.

Giá tiêu hôm nay 22/6: trong nước đồng loạt tăng, giá xuất khẩu giảm sâu

Giá tiêu hôm nay 22/6: trong nước đồng loạt tăng, giá xuất khẩu giảm sâu

Giá tiêu hôm nay 22/6 trong khoảng 156.000 - 161.000 đồng/kg. Giá tiêu đầu giờ sáng nay tăng 1.000 đồng/kg. Thị trường hạt tiêu tuần này cho thấy những phản ứng trái chiều. Trong đó giá tiêu Ấn Độ trong nước và quốc tế tiếp tục được báo cáo với xu hướng tăng trong 5 tuần qua.

Giá tiêu hôm nay 21/6: tăng tại Bà Rịa - Vũng Tàu, nguồn cung khan hiếm

Giá tiêu hôm nay 21/6: tăng tại Bà Rịa - Vũng Tàu, nguồn cung khan hiếm

Giá tiêu hôm nay 21/6 trong khoảng 155.000 - 160.000 đồng/kg. Giá tiêu đầu giờ sáng nay tăng 1.000 đồng/kg tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Các doanh nghiệp tăng cường nhập khẩu nhưng không tăng đáng kể, trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu khan hiếm do sản lượng thấp tại nhiều quốc gia.