Đầu tư công 'đi lùi' trong 7 tháng đầu năm, Bộ Tài chính lên tiếng
Một số địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 20%, điển hình là TP. HCM (14,31%), Phú Yên (16,27%), Bắc Ninh (16,08%) và Hải Dương (18,36%).
Một số địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 20%, điển hình là TP. HCM (14,31%), Phú Yên (16,27%), Bắc Ninh (16,08%) và Hải Dương (18,36%).
Tính đến ngày 15/7/2024, kết quả giải ngân của toàn TP đạt 20.889 tỷ đồng, tương đương 25,8% kế hoạch. TP đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp để phấn đấu giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024, kế hoạch đầu tư công trung hạn ở mức cao nhất.
Tính đến ngày 12/6/2024 giải ngân vốn đầu tư công dự án giao thông là 4.833,9 tỷ đồng, đạt 17,2% kế hoạch được giao (trong đó NSTW là 3.278 tỷ đồng, đạt 16,5% kế hoạch; NSĐP là 1.556 tỷ đồng, đạt 19,1% kế hoạch được giao).
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, đến ngày 15/6, Thành phố giải ngân được 17.175 tỷ đồng, đạt 21,2% kế hoạch, cao hơn lũy kế giải ngân cùng kỳ năm 2023 là 1.244 tỷ đồng.
Sau hơn 1 năm triển khai, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội, nay là 125.000 tỷ đồng sau khi có sự tham gia của TPBank, vẫn có kết quả giải ngân khá khiêm tốn. Theo các chuyên gia, mặc dù được kỳ vọng sẽ là một cú hích lớn đối với thị trường bất động sản nói chung và đặc biệt là phân khúc nhà ở xã hội, nhưng có thể thấy, hành trình giải ngân còn rất gian nan.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mặc dù có nhiều cải thiện, song thực tế, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư công từ đầu năm đến nay vẫn chưa đạt kỳ vọng.
Điện Biên là tỉnh có số lượng dự án chưa giải ngân nhiều nhất lên tới 105 dự án.
Bộ Tài chính vừa “bêu tên” hơn 300 dự án đầu tư công giải ngân 0% vốn. Các dự án “giậm chân tại chỗ” này chủ yếu vướng giải phóng mặt bằng hoặc do thay đổi kế hoạch so với chủ trương đã phê duyệt. Sau khi bị bêu tên, một số địa phương vào cuộc “thúc” giải ngân vốn đầu tư công như cắt vốn, điều chuyển sang dự án giải ngân tốt hơn.
Trước con số giải ngân vốn đầu tư công 5 tháng chỉ đạt 14%, Chủ tịch UBND TPHCM cho biết, trong tháng này, UBND TP sẽ đi kiểm tra từng dự án, từng nhà thầu, xử lý các đơn vị thi công chậm...
Trong 5 tháng đầu năm nay, tỉnh Tiền Giang tiếp tục dẫn đầu cả nước về giải ngân vốn đầu tư công. Đây là sự nỗ lực của chính quyền, các ngành chức năng địa phương, đảm bảo nguồn vốn đầu tư của nhà nước đầu tư đúng mục đích, phát huy hiệu quả.