Fed có thể điều chỉnh lại thời gian cắt giảm lãi suất
Một chuỗi dữ liệu lạm phát đáng thất vọng đã buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải điều chỉnh số lần cắt giảm lãi suất và đánh giá lại quỹ đạo tăng trưởng của giá cả.
Một chuỗi dữ liệu lạm phát đáng thất vọng đã buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải điều chỉnh số lần cắt giảm lãi suất và đánh giá lại quỹ đạo tăng trưởng của giá cả.
(ĐTCK) Các ngân hàng trung ương từ các nền kinh tế đang cố gắng bắt kịp với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhanh chóng thiết lập lại kỳ vọng cắt giảm lãi suất khi dữ liệu lạm phát của Mỹ làm rung chuyển thị trường tài chính toàn cầu.
Tuần này các nhà hoạch định chính sách của Fed bắt đầu đưa ra hàng loạt quan điểm. “Kiên nhẫn” và “không cần cắt giảm lãi suất quá sớm” đang là từ khóa then chốt.
Đây là lần đầu tiên ngân hàng này giảm lãi suất huy động sau gần 3 tháng trong bối cảnh các ngân hàng khác liên tục hạ lãi suất tiết kiệm.
Nếu tốc độ tăng trưởng vẫn ổn định và lạm phát vẫn ở mức 2,5% hoặc cao hơn, Fed thực sự có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất một lần nữa vào đầu năm tới”, các chiến lược gia của UBS nhận định. Điều này ảnh hưởng thế nào tới châu Á?
Nghiên cứu cho thấy rằng lãi suất từ lâu đã có xu hướng giảm đều đặn.
(ĐTCK) Theo các nhà kinh tế tại Morgan Stanley, hầu hết các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á chỉ có thể sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trì hoãn việc nới lỏng chính sách tiền tệ.
(ĐTCK) Sự phục hồi của đồng đô la Mỹ đang tăng tốc do lạm phát dai dẳng đã làm dấy lên nghi ngờ về việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể cắt giảm lãi suất mạnh mẽ như thế nào trong năm nay so với các ngân hàng trung ương lớn khác.
Đây là lần thứ 2 kể từ đầu tháng 4 và là lần thứ 5 kể từ đầu năm 2024 đến nay, SCB giảm lãi suất tiết kiệm.
Các ngân hàng trung ương lớn đã kết thúc chu kỳ thắt chặt tiền tệ lịch sử của họ nhưng những dự đoán về việc tiếp theo đây ai sẽ cắt giảm lãi suất và mức độ cắt giảm sâu như thế nào đã không còn là vấn đề dễ đoán nữa.