IMF kêu gọi Fed 'kiên nhẫn' để kiềm chế lạm phát, chờ 'bằng chứng rõ ràng' trước khi hạ lãi suất
Cơ quan này cho biết đà tăng trưởng mạnh mẽ của Mỹ cho thấy rủi ro lạm phát đang tiếp tục leo thang.
Cơ quan này cho biết đà tăng trưởng mạnh mẽ của Mỹ cho thấy rủi ro lạm phát đang tiếp tục leo thang.
Báo cáo mới nhất của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy lạm phát tính theo PCE lõi đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3/2021. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Hôm thứ Năm (20/6), Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) đã cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản xuống 1,25%, vào thời điểm tâm lý về việc nới lỏng chính sách tiền tệ vẫn còn lẫn lộn giữa các nền kinh tế lớn.
Các chuyên gia WB cảnh báo trước bối cảnh đồng USD mạnh lên, việc giảm lãi suất để hỗ trợ đầu tư có thể làm tăng áp lực lên tỷ giá. Do vậy, cần tiếp tục hỗ trợ tổng cầu thông qua chi đầu tư.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng hiệu quả các công cụ điều hành để điều tiết tỷ giá, lãi suất, phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô và mục tiêu đề ra, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế.
Hai đợt cắt giảm lãi suất được đưa ra trong tuần này bởi Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn nới lỏng chính sách tiền tệ giữa các ngân hàng trung ương lớn.
Theo Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, trong những tháng gần đây một số kênh đầu tư có sự hấp dẫn hơn tiền gửi tạo áp lực tăng lãi suất huy động nhưng không nhiều. Thời gian tới, lãi suất huy động sẽ đi ngang hoặc tăng nhẹ trong một số thời điểm nhu cầu tín dụng thời vụ tăng cao như quý III hoặc quý IV.
Thị trường tài chính đang nhận định ECB sẽ giảm lãi suất trong cuộc họp ngày 6/6. Trong khi đó, các dự báo lại cho rằng Fed sẽ bắt đầu đợt giảm lãi suất vào tháng 9/2024. Điều này làm dấy lên sự lo ngại của các chính sách NHTW lớn trên thế giới tác động đến Việt Nam.
Hôm thứ Năm (6/6), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã cắt giảm lãi suất lần đầu tiên sau 5 năm, nhưng động thái tiếp theo vẫn còn không chắc chắn do sự biến động khó lường của lạm phát.
Hôm thứ Tư (5/6), Ngân hàng Trung ương Canada đã thực hiện cắt giảm lãi suất khi nhận thấy một cuộc hạ cánh mềm sắp xảy ra, khiến họ trở thành ngân hàng trung ương G7 đầu tiên bắt đầu chu kỳ nới lỏng.