Giảm phát dài nhất 64 năm, siêu cường châu Á ‘vỡ mộng’ vượt Mỹ?
Trung Quốc đang trải qua giai đoạn giảm phát kéo dài nhất kể từ năm 1960, bất chấp những dấu hiệu phục hồi tăng trưởng vào cuối năm 2024.
Trung Quốc đang trải qua giai đoạn giảm phát kéo dài nhất kể từ năm 1960, bất chấp những dấu hiệu phục hồi tăng trưởng vào cuối năm 2024.
Trung Quốc đối mặt áp lực giảm phát kép khi CPI tăng chậm kỷ lục, ngay cả khi Chính phủ tăng gấp đôi biện pháp kích thích kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 của Indonesia đã giảm 0,12%.
Các nhà bán lẻ giá rẻ của Trung Quốc đã giảm giá hầu hết mọi thứ từ càphê đến ôtô và quần áo để thu hút người tiêu dùng vốn đang lo lắng vì khủng hoảng nhà đất và triển vọng kinh tế ảm đạm.
Chỉ số CPI của tháng 5 thấp hơn nhiều so với mục tiêu kiểm soát của Chính phủ Trung Quốc nhưng vẫn phát đi tín hiệu tích cực giúp vơi bớt nỗi lo giảm phát.
Các nhà phân tích đã nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc trong năm nay sau kết quả tốt hơn mong đợi trong quý đầu tiên.
(ĐTCK) Trung Quốc lại đang tràn ngập thị trường nước ngoài với hàng hóa giá rẻ, phần nào giống như “cú sốc Trung Quốc” mà thế giới từng trải qua trong hơn một thập kỷ trước.
Trong khi rất nhiều nền kinh tế trên thế giới đang đứng trước nguy cơ lạm phát thì Trung Quốc, một trong những thị trường lớn nhất thế giới, lại đang phải trải qua làn sóng giảm phát kéo dài.
Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator) của Trung Quốc đã giảm 1,5% trong quý IV/2023, theo tính toán của Bloomberg dựa trên dữ liệu chính thức mà nước này công bố hôm nay (17/1). Đây là quý thứ 3 liên tiếp chỉ số này sụt giảm, khi niềm tin của người tiêu dùng lung lay và cuộc khủng hoảng trên thị trường bất động sản tiếp tục kéo giá cả đi xuống.
Nhật Bản muốn kích thích lạm phát nhằm thoát khỏi cái bẫy giảm phát trong suốt 1/4 thế kỷ qua.