2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới Nhật Bản tăng nhẹ
Dù ghi nhận tốc độ tăng trưởng nhẹ trong 2 tháng đầu năm 2024, tuy nhiên, tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Nhật Bản dự kiến vẫn kém khả quan
Dù ghi nhận tốc độ tăng trưởng nhẹ trong 2 tháng đầu năm 2024, tuy nhiên, tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Nhật Bản dự kiến vẫn kém khả quan
Tương tự như dệt may, da giày… - những lĩnh vực không thiết yếu đối mặt sức mua giảm mạnh, doanh nghiệp gỗ và sản phẩm gỗ cũng nếm trải một năm 2023 đầy giông bão. Đón tín hiệu đầu năm khá khả quan, ngành gỗ phấn chấn hướng đến mục tiêu 16 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm 2024.
(ĐTCK) Thông tin tích cực về tình hình xuất khẩu đầu năm 2024 đã tạo sức hấp dẫn cho nhiều cổ phiếu nhóm doanh nghiệp xuất khẩu như thủy sản, dệt may, gỗ, gạo…
Chỉ trong vòng 1 tháng, Mỹ đã chi 821 triệu USD để mua một mặt hàng của Việt Nam, gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước đó.
Tạp chí điện tử Thương hiệu và Công luận dẫn số liệu thống kê từ Bộ Nông nghiệp và PTNT cho biết, trong tháng 1-2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đạt 1,49 tỷ USD (tăng 72,5% so với cùng kỳ năm 2023).
Được khách hàng từ châu Á tới Mỹ đều thích mê, một mặt hàng Việt Nam đứng Top 5 thế giới chỉ một tháng xuất khẩu đã thu về gần 1,5 tỷ USD.
Canada duy trì chính sách tỷ giá thấp để thúc đẩy xuất khẩu, đây cũng là bất lợi cho hàng gỗ xuất khẩu của Việt Nam vì giá sẽ trở nên đắt hơn.
Năm 2023 Việt Nam xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang 5 thị trường thuộc khối ASEAN với tổng kim ngạch 292 triệu USD, tương ứng giảm không đáng kể là 0,1% so với năm trước.
Dư địa xuất khẩu gỗ sang EU vẫn rộng cửa, tuy nhiên các doanh nghiệp phải đáp ứng “luật chơi” của thị trường này và mới nhất là Quy định chống phá rừng (EUDR).
Khúc gỗ quý này được phát hiện trong khu vực công trường đang thi công và được xác định có tuổi đời lên đến 1000 năm.