Hải Phòng và Bắc Ninh sau sáp nhập: Địa phương nào có quy mô kinh tế lớn hơn?
Hai địa phương này sau sáp nhập đều có quy mô kinh tế thuộc top đầu cả nước.
Hai địa phương này sau sáp nhập đều có quy mô kinh tế thuộc top đầu cả nước.
Thập niên đầu sau thống nhất, danh xưng “Hòn ngọc Viễn Đông” chìm vào quá khứ, trong khi không lâu trước đó, Sài Gòn thậm chí vượt trội hơn một số thành phố lớn trong khu vực như Bangkok, Manila hay Singapore.
Tỉnh mới sau khi sáp nhập có thể vươn lên top 10 địa phương có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước.
Thành phố này nằm trong nhóm 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh không thực hiện sáp nhập.
TP.HCM, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ hợp nhất thành một địa phương mới, lấy tên TP.HCM.
Khi sáp nhập Thái Nguyên với Bắc Kạn, nếu chọn tên mới hoặc tên ghép như "Bắc Thái" sẽ gây nhầm lẫn, khó nhận diện và có trên 10.500 doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh một số giấy tờ pháp lý.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương và TP.HCM sẽ hợp nhất thành một địa phương mới; giữ tên TP.HCM; trung tâm chính trị - hành chính đặt tại TP.HCM hiện nay.
Theo đề án sắp xếp giữa Bắc Ninh và Bắc Giang, tỉnh mới lấy tên là Bắc Ninh, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại Bắc Giang.
Sau khi sáp nhập với Thái Bình, tỉnh Hưng Yên trở thành địa phương có diện tích nhỏ nhất cả nước. Tuy nhiên, quy mô kinh tế của tỉnh hợp nhất này lại nằm trong nhóm dẫn đầu toàn quốc.
Ngoài GRDP là điểm sáng, tỉnh cũng ghi nhận nhiều kết quả tích cực về kinh tế - xã hội.