Toàn cảnh Bắc Giang, nơi đặt trung tâm hành chính sau sáp nhập với Bắc Ninh
Ban Chấp hành Trung ương dự kiến hợp nhất tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, lấy tên tỉnh là Bắc Ninh, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại tỉnh Bắc Giang.
Ban Chấp hành Trung ương dự kiến hợp nhất tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, lấy tên tỉnh là Bắc Ninh, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại tỉnh Bắc Giang.
Dự kiến sau khi sáp nhập các tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, người dân đi từ Hòa Bình đến TP Việt Trì (dự kiến đặt trung tâm hành chính mới) sẽ có 2 tuyến giao thông chính để di chuyển.
Hai địa phương này đều ghi nhận những kết quả phát triển kinh tế - xã hội tích cực trong thời gian qua.
Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố. Vậy trước hợp nhất 3 tỉnh làm 1, quy mô kinh tế của Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hòa Bình ra sao?
Kết quả tăng trưởng kinh tế của tỉnh này trong quý I/2025 cao hơn Hải Phòng (11,07%), Hải Dương (10,94%), Quảng Ninh (10,91%), Hà Nam (10,54%).
Tỉnh này được mệnh danh là “thủ phủ” công nghiệp mới của miền Bắc khi trở thành điểm đến yêu thích của nhiều “đại bàng” công nghệ thế giới như Hana Micron, Foxconn, Luxshare-ICT, JA Solar.
Nhiều năm liền, Bà Rịa - Vũng Tàu luôn nằm trong nhóm 10 địa phương có quy mô GRDP và tổng thu ngân sách nhà nước cao nhất cả nước. Riêng năm 2021, đây còn là địa phương có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất cả nước có GRDP bình quân đạt khoảng 7.141 USD.
Là tỉnh ở vùng Đông Bắc nước ta với 80% diện tích đồi núi, Quảng Ninh gây ấn tượng khi quy mô kinh tế tăng trưởng thần tốc. Đây cũng là một trong 11 tỉnh, thành dự kiến không thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Là 2 trong 52 tỉnh, thành phố thuộc diện phải sáp nhập đơn vị hành chính, Quảng Nam và Đà Nẵng có quy mô kinh tế như thế nào trước khi về “chung một nhà”?
Quảng Ninh hiện có 15 bến cảng đang khai thác, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo lưu lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển.