Chuyện lạ: Nền kinh tế lớn thứ 2 một khu vực bất ngờ hạ lãi suất dù lạm phát tăng 5 tháng liên tiếp
Một số nhà phân tích cho rằng việc dự đoán lạm phát tăng cao nhưng lại tiến hành hạ lãi suất là không phù hợp.
Một số nhà phân tích cho rằng việc dự đoán lạm phát tăng cao nhưng lại tiến hành hạ lãi suất là không phù hợp.
(Thị trường tài chính) - Thị trường châu Á đang chứng kiến hai xu hướng đáng chú ý: lạm phát thấp hơn so với các nền kinh tế lớn và đồng USD tăng giá mạnh, trong khi làn sóng bán tháo đang càn quét thị trường chứng khoán toàn cầu.
Thị trường ngày 31/7: Trong phiên thứ Ba (30/7), lo ngại về khả năng nhu cầu của Trung Quốc chậm chạp tiếp tục gây áp lực giảm giá các mặt hàng dầu, đồng, quặng sắt, cao su… Vàng và uranium là những mặt hàng hiếm hoi tăng giá trong phiên này, trong đó uranium đạt mức cao nhất 16 năm.
Quỹ quản lý tài sản Vanguard nhận định Fed sẽ chỉ cắt giảm lãi suất 1 lần trong năm nay khi giá nhà ở và thị trường việc làm vẫn quá "nóng".
Thống đốc Fed Christopher Waller mới đây cho biết việc hạ lãi suất sẽ sớm diễn ra miễn là số liệu lạm phát và việc làm không có sự biến chuyển bất ngờ.
Thị trường không dự đoán Fed sẽ cắt giảm lãi suất tại cuộc họp cuối tháng này nhưng bình luận của ông Jerome Powell lại củng cố dự báo rằng Fed đang chuẩn bị hạ lãi suất khi họp vào tháng 9.
Trong phiên điều trần trước Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện Mỹ vào ngày 10/7, Chủ tịch Fed Powell đưa ra nhận định về mục tiêu lạm phát cho việc cắt giảm lãi suất.
Nhà kinh tế Mohamed El-Erian chỉ ra rằng động thái hạ lãi suất của Fed vào cuối năm nay là "quá muộn".
Giá vàng đã xoá bớt mức tăng trong phiên ngày thứ Tư (12/06), sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết chỉ thấy có một đợt hạ lãi suất trong năm nay, với lý do lạm phát vẫn ở mức cao.
Lãi suất chủ chốt của ECB giảm từ mức kỷ lục 4% kể từ tháng 9/2023 xuống 3,75%.