KOLs quảng cáo sai sự thật: Khi một lời xin lỗi không thể mua lại niềm tin
Liệu một lời xin lỗi từ KOLs có thể bù đắp thiệt hại cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và toàn bộ thị trường?
Liệu một lời xin lỗi từ KOLs có thể bù đắp thiệt hại cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và toàn bộ thị trường?
Công ty Chị Em Rọt của Quang Linh và các đối tác phải có trách nhiệm giải trình với cơ quan chức năng về vùng nguyên liệu sản xuất kẹo rau Kera, khâu gia công được thực hiện như thế nào?.
Sở Y tế Đắk Lắk xác định không có vườn rau nào tại trụ sở công ty sản xuất kẹo rau củ Kera do Hằng Du Mục, Quang Linh Vlogs quảng cáo. Sở Y tế cũng lấy mẫu đi kiểm nghiệm để xác định có sai phạm hay không.
Nhiều người đặt nghi vấn về nguồn gốc sản phẩm, cho rằng loại kẹo này thực chất được sản xuất tại Trung Quốc với giá rẻ sau đó nhập về Việt Nam và bán với mức giá cao gấp nhiều lần.
Công ty Cổ phần ASIA LIFE là đơn vị sản xuất kẹo rau củ Kera được Hằng 'Du Mục' quảng cáo tọa lạc trên trục đường lớn tại TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). Đơn vị này đang bị Sở Y tế Đắk Lắk kiểm tra về lĩnh vực an toàn thực phẩm.
Sau khi Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có công văn đề nghị, Sở An toàn thực phẩm TPHCM khẩn trương kiểm tra hoạt động của công ty liên quan đến sản phẩm kẹo rau củ Kera.
Sau lùm xùm Quang Linh, Thùy Tiên, Hằng Du Mục quảng cáo “lố” kẹo rau chứa hàm lượng cao chất xơ, người tiêu dùng băn khoăn họ có quyền đòi lại tiền khi đã mua sản phẩm?
Các hành vi quảng cáo sai sự thật là vi phạm pháp luật, bị cấm. Cá nhân quảng cáo sai sự thật có thể bị phạt tiền, thậm chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo kết quả kiểm nghiệm, giá trị của một viên kẹo Kera không thể bằng đĩa rau như Quang Linh Vlogs đã quảng cáo trên các phiên livestream bán hàng trước đó.
Các cơ quan chức năng đang tiến hành kiểm tra và sẽ công khai kết quả sau khi hoàn tất.