Vì sao hàng tồn ở các cảng TP HCM tăng đột biến tới 5.000 container?
Hàng tồn tại cảng lâu ngày có thể gây ách tắc, làm gia tăng chi phí cho các cảng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
Hàng tồn tại cảng lâu ngày có thể gây ách tắc, làm gia tăng chi phí cho các cảng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
Doanh số yếu và lượng hàng tồn kho tăng mạnh, khiến Trung Quốc sẽ phải mất hơn 5 năm nữa để giải tỏa lượng nhà, căn hộ dư thừa. Khi nhu cầu nhà ở của Trung Quốc suy giảm do dân số giảm và mức sống tăng cao, thế giới cần phải chuẩn bị cho đợt bán tháo vật liệu xây dựng giá rẻ từ đại lục.
Sau một năm, giá trị tồn kho của Bất động sản Phát Đạt (PDR) gần như bất động.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng TP. HCM, nguồn cung năm 2023 của tỉnh tăng 20,6% so với cùng kỳ năm 2022 và toàn bộ số nhà này đã được giao dịch hết, không có hàng tồn kho.
Với số lượng nhà ở đã hoàn thiện nhưng chưa bán được và khoảng 6 triệu m2 sàn đang xây, chuyên gia dự đoán Trung Quốc sẽ mất 10 năm để xử lý hết hàng tồn kho bất động sản.
Các ứng dụng mua sắm đã mang lại cứu cánh cho các nhà xuất khẩu Trung Quốc, nhưng nó cũng đem tới một sự đánh đổi không hề nhỏ.
Với các chủ đầu tư phát triển dự án bài bản, hàng tồn kho chính là "của để dành" giá trị, thế nhưng đang có nỗi lo lớn khi một lượng không nhỏ hàng tồn kho của nhiều doanh nghiệp là các dự án "đứng hình".
Lượng tiêu thụ tăng lên trong khi nguồn cung hạn chế là những yếu tố hỗ trợ giá tiêu nội địa thời gian qua.
Nhiều mẫu xe ô tô sau thời gian dài được hãng, đại lý hạ giá "sập sàn" để xả hàng tồn kho sản xuất năm 2022 (số VIN 2022) đến nay đã hết hàng. Theo khảo sát của VietNamNet, hiện có khoảng 6 mẫu ô tô bị cắt giảm ưu đãi đáng kể so với các tháng trước.
Giá cà-phê tăng gần 7% chỉ trong một phiên ngay khi tồn kho Arabica đạt chuẩn trên Sở ICE-US giảm hơn 30.000 bao, về mức thấp nhất trong hơn 24 năm. Vấn đề này đang được thị trường rất quan tâm và còn có thể là “ngã rẽ” cho chiến lược xuất khẩu cà-phê của Việt Nam trong năm tới…