Nóng: Sản phẩm 'chủ lực' của Hòa Phát và Formosa bị điều tra tại thị trường hơn 130 triệu dân
Mexico mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Mexico mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Riêng Công ty Thép Hòa Phát Dung Quất đã nộp hơn 9.600 tỷ đồng thuế và phí, bao gồm thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, thuế nội địa…
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ngày 4/3 sếp áp dụng mức thuế 25% đối với hàng hóa từ Mexico và Canada, cùng với thuế 10% đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Làn sóng tăng giá thép lần này diễn ra ngay sau khi Bộ Công Thương công bố áp thuế chống bán phá giá đối với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc.
Theo CTCK, thép Trung Quốc có thể tiếp cận Việt Nam thông qua Lào và Campuchia bằng cách mở cơ sở sản xuất tại các nước này, do hiện tại cả 2 quốc gia đều không áp thuế đối với thép Trung Quốc.
Nếu mức thuế tạm thời được công bố, SSI cho rằng các doanh nghiệp sản xuất tôn mạ như Hoa Sen (HSG), Nam Kim (NKG) và GDA sẽ hưởng lợi khi áp lực cạnh tranh nội địa giảm bớt, đồng thời giá bán được hỗ trợ.
Làn sóng tăng giá thép diễn ra ngay sau khi Bộ Công Thương công bố áp thuế chống bán phá giá đối với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, với mức thuế dao động từ 19,38% đến 27,83%.
Ngày hôm nay (27/2), Chính phủ sẽ làm việc với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam với chủ đề “Nhà nước kiến tạo, Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên mới”.
Nhóm cổ phiếu thép hút tiền mạnh trên sàn chứng khoán. Đặc biệt, phiên chiều 27/2, các mã HSG, NKG, SMC, TLH tăng trần với thanh khoản lớn; GDS, TDS, TVH, HPG cũng tăng trên 2%.
Bộ Công Thương áp thuế chống bán phá giá 19% – 28% đối với thép HRC Trung Quốc trong bối cảnh thị phần doanh nghiệp nội địa suy giảm. Tuy vậy, mức giá mới dự kiến vẫn sẽ thấp hơn Hòa Phát và Formosa Hà Tĩnh khoảng 40 - 50 USD/tấn.