Hoa Sen (HSG) mất hơn 330 tỷ đồng vốn hóa sau phát biểu của Chủ tịch Lê Phước Vũ: ‘Ngành tôn thép giỏi lắm chỉ đi ngang’
Sau phát biểu tại ĐHĐCĐ năm 2025, tài sản của Chủ tịch Hoa Sen (HSG) Lê Phước Vũ sụt giảm gần 58 tỷ đồng.
Sau phát biểu tại ĐHĐCĐ năm 2025, tài sản của Chủ tịch Hoa Sen (HSG) Lê Phước Vũ sụt giảm gần 58 tỷ đồng.
Hoa Sen (HSG) đề xuất phương án mua lại từ 50 triệu đến 100 triệu cổ phiếu quỹ để bảo vệ giá trị cổ phiếu trong bối cảnh thị trường biến động khó lường.
Việc EU thắt chặt hạn ngạch nhập khẩu thép được dự báo sẽ gây bất lợi cho Hoa Sen (HSG), Nam Kim (NKG), Tôn Đông Á (GDA), trong khi Hòa Phát (HPG) ít bị ảnh hưởng nhờ các yếu tố hỗ trợ.
Trước áp lực bảo hộ tại thị trường xuất khẩu, việc điều tra chống bán phá giá thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc được kỳ vọng sẽ tạo động lực để HSG, HPG, NKG, GDA... mở rộng tiêu thụ trong nước.
Trên sàn chứng khoán, cổ phiếu Hoa Sen (HSG) đã tăng gần 15% trong hai tuần qua nhưng vẫn thấp hơn hàng chục phần trăm so với mức giá cách đây nửa năm.
Làn sóng tăng giá thép lần này diễn ra ngay sau khi Bộ Công Thương công bố áp thuế chống bán phá giá đối với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc.
Nếu mức thuế tạm thời được công bố, SSI cho rằng các doanh nghiệp sản xuất tôn mạ như Hoa Sen (HSG), Nam Kim (NKG) và GDA sẽ hưởng lợi khi áp lực cạnh tranh nội địa giảm bớt, đồng thời giá bán được hỗ trợ.
Làn sóng tăng giá thép diễn ra ngay sau khi Bộ Công Thương công bố áp thuế chống bán phá giá đối với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, với mức thuế dao động từ 19,38% đến 27,83%.
MBS Research cho rằng Hoa Sen (HSG) có thể hưởng lợi ngắn hạn nhờ lượng hàng tồn kho giá thấp từ 1-2 quý trước và việc điều chỉnh giá bán theo đà phục hồi của HRC.
Nhóm cổ phiếu thép hút tiền mạnh trên sàn chứng khoán. Đặc biệt, phiên chiều 27/2, các mã HSG, NKG, SMC, TLH tăng trần với thanh khoản lớn; GDS, TDS, TVH, HPG cũng tăng trên 2%.