Điểm tên hàng loạt quốc gia từ 2 châu lục muốn gia nhập BRICS
Ngoài Bolivia, Colombia (Nam Mỹ), Libya và Namibia (châu Phi) cũng muốn gia nhập BRICS với tư cách thành viên.
Ngoài Bolivia, Colombia (Nam Mỹ), Libya và Namibia (châu Phi) cũng muốn gia nhập BRICS với tư cách thành viên.
Với tư cách là quốc gia đối tác BRICS, các nước này sẽ tham gia thường xuyên vào phiên họp đặc biệt của các Hội nghị Thượng đỉnh và các Hội nghị cấp Ngoại trưởng của BRICS.
Với tư cách đối tác, Belarus sẽ tham gia thường xuyên các phiên họp đặc biệt của Hội nghị Thượng đỉnh và Hội nghị cấp Ngoại trưởng BRICS.
Các quyết định từ cuộc họp thượng đỉnh BRICS được cho là sẽ có tác động lớn tới hệ thống tiền tệ toàn cầu, đặc biệt là vị thế của đồng đô la Mỹ.
Các lệnh trừng phạt chống Nga đã khiến nhiều quốc gia mất lòng tin vào phương Tây và thúc đẩy sự quan tâm đến BRICS.
Mặc dù BRICS đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào đồng USD nhưng vẫn đối diện nhiều rào cản từ “bên trong” lẫn “bên ngoài”.
Trong một động thái nhằm tăng cường hợp tác kinh tế, Nga đã đề xuất các nước BRICS cùng xây dựng một sàn giao dịch kim loại quý chung. Động thái này được kỳ vọng sẽ tạo ra một hệ thống định giá mới, độc lập hơn với các trung tâm tài chính truyền thống.
Ngày 24/10, nhân dịp tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Phạm Minh Chính có cuộc gặp Tổng thống Nam Phi, Tổng thống Azerbaijan, Tổng thống Kyrgyzstan, Tổng thống Tajikistan, Tổng thống Iran, Tổng thống CH Congo; Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.
Cuộc họp mở rộng của khối BRICS tại Kazan (Nga) đang thu hút chú ý của Liên minh châu Âu (EU). Với sự tham gia của nhiều nền kinh tế mới nổi và những nhân vật có tầm ảnh hưởng toàn cầu, sự kiện này đang làm dấy lên những lo ngại của EU về khả năng thay đổi cán cân quyền lực kinh tế thế giới.
"Indonesia gia nhập BRICS là biểu hiện của chính sách đối ngoại độc lập-chủ động của đất nước", Ngoại trưởng Indonesia Sugiono cho biết.