Nhìn lại quá trình phê duyệt dự án đường sắt tốc độ cao hơn 67 tỷ USD, đi qua 20 tỉnh thành
Tuyến đường sắt này đã trải qua 4 lần lập báo cáo nghiên cứu trong gần 20 năm.
Tuyến đường sắt này đã trải qua 4 lần lập báo cáo nghiên cứu trong gần 20 năm.
Tuyến đường sắt này dự kiến có chiều dài 1.545km, nối liền ga Ngọc Hồi (Hà Nội) với ga Thủ Thiêm (TP. HCM).
Theo Bộ GTVT, qua rà soát, tổng mức đầu tư dự kiến cho dự án lên tới 67,34 tỷ USD với chiều dài 1.541km, tương đương 43,69 triệu USD/km.
Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đang khẩn trương xây dựng phương án trình Quốc hội về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam 67 tỷ USD. Hai mục tiêu đề ra là đảm bảo an toàn nợ công, tài chính quốc gia và có phương án vốn khả thi để đáp ứng yêu cầu xây dựng.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hứa hẹn là dự án mang tính bước ngoặt của giao thông Việt Nam.
Bên cạnh tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam nối TP. Hà Nội và TP. HCM, Phó Thủ tướng yêu cầu các đơn vị nghiên cứu kéo dài tuyến đường sắt này.
Tại hội nghị ngày 21/9 vừa qua, ông Long tự tin phát biểu: "Hòa Phát có đủ năng lực sản xuất thép cho đường ray tốc độ cao tại Việt Nam".
Chủ tịch Trần Đình Long của Hòa Phát (HPG) khẳng định việc sản xuất thép cho đường ray dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nằm trong năng lực của doanh nghiệp.
Đường sắt tốc độ cao là khát khao, mục tiêu phát triển của bất kỳ quốc gia nào.
Khi hoàn thành, hệ thống đường sắt tốc độ cao Bắc Nam sẽ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển giao thông của Việt Nam.