Người lao động có được đóng thêm BHXH tự nguyện để hưởng lương hưu tối đa?
Người lao động có thể tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện để đủ năm đóng và hưởng lương hưu tối đa 75% nếu chưa đủ điều kiện với BHXH bắt buộc.
Người lao động có thể tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện để đủ năm đóng và hưởng lương hưu tối đa 75% nếu chưa đủ điều kiện với BHXH bắt buộc.
Từ ngày 1/7/2025, theo Nghị định 159/2025 của Chính phủ, người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện sẽ có thêm nhiều lựa chọn để hưởng chế độ hưu trí, đặc biệt là những trường hợp tham gia trước năm 2021 hoặc không đủ điều kiện nhận lương hưu.
Những người làm việc ký hợp đồng với thỏa thuận tên gọi khác nhưng được trả công, tiền lương là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc từ 1/7 để thụ hưởng loạt chế độ về ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí... theo quy định.
Điều này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc tăng cường an sinh xã hội, khuyến khích người dân tham gia BHXH tự nguyện.
Từ ngày 1/7/2025, một nhóm đối tượng hưu trí sẽ được điều chỉnh tăng lương hưu lần thứ ba theo Luật BHXH 2024.
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 quy định, người lao động khi đủ tuổi nghỉ hưu mà có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở lên, được hưởng lương hưu hàng tháng.
Người đang hưởng lương hưu và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cần nắm rõ các quy định này tránh bị ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân.
Luật Bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Trợ cấp hưu trí xã hội là một chính sách an sinh xã hội quan trọng, được thiết kế để hỗ trợ người cao tuổi không có lương hưu hoặc các nguồn thu nhập ổn định khác, giúp họ giảm bớt khó khăn tài chính.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.