Thống đốc Fed: Căng thẳng địa chính trị gia tăng đe dọa ổn định tài chính toàn cầu
Căng thẳng địa chính trị gia tăng trên thế giới có thể tác động xấu đến thị trường hàng hóa và khả năng tiếp cận tín dụng, đặc biệt là trong môi trường lãi suất cao.
Căng thẳng địa chính trị gia tăng trên thế giới có thể tác động xấu đến thị trường hàng hóa và khả năng tiếp cận tín dụng, đặc biệt là trong môi trường lãi suất cao.
Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sự phục hồi kinh tế toàn cầu chậm lại, và không đồng đều ở các khu vực, de dọa lạm phát vẫn còn.
Trong một báo cáo mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá nền kinh tế Nga đã phục hồi ổn định sau khi các chính phủ phương Tây áp dụng các lệnh trừng phạt lên quốc gia này.
Số liệu GDP bình quân đầu người năm 2023 theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy Luxembourg là nước giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người đứng ở mức 135,610 USD, cao gấp hơn 415 lần so với quốc gia nghèo nhất thế giới, Burundi (303 USD).
Lãi suất cao trong một khoản thời gian dài sẽ gây ra sự tổn thương cho các chính phủ. Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nợ công của các nước giàu đã tăng lên mức cao nhất kể từ năm 1946.
Cho rằng kinh tế Trung Quốc đã phục hồi “mạnh mẽ” trong giai đoạn hậu COVID-19, IMF đã nâng dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2023 của Trung Quốc lên 5,4%, từ mức 5% trước đó.
Với lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao, các ngân hàng trung ương có thể cần phải giữ chính sách tiền tệ thắt chặt lâu hơn dự kiến.
Trong 50 năm qua, có bốn làn sóng nợ đã ập xuống nền kinh tế toàn cầu và ba trong số đó đã kết thúc trong khủng hoảng.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng 5,8% trong năm 2024, nằm trong nhóm 20 nền kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới
"15 năm kể từ năm 2007, tại sao VN-Index vẫn loanh quanh khu vực 1.200 điểm?", đây là câu hỏi được nhiều nhà đầu tư đặt ra với diễn biến gần đây của chỉ số chính.