Nước Mỹ ‘lao đao’ trước chiến dịch phi USD hóa, hàng loạt đồng nội tệ các quốc gia BRICS cùng vàng có thể ‘giáng đòn’ lên thế thống trị của đồng USD
Tỷ trọng USD trong dự trữ ngoại hối của các Ngân hàng Trung ương và Chính phủ đã giảm xuống 58,2%.
Tỷ trọng USD trong dự trữ ngoại hối của các Ngân hàng Trung ương và Chính phủ đã giảm xuống 58,2%.
Theo các dự báo mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam sẽ đối diện với rủi ro lớn về tăng trưởng chậm lại và những thách thức trung hạn từ bất ổn tài chính, xuất khẩu suy giảm và biến đổi khí hậu.
Nhân dịp tham dự Đại hội đồng LHQ khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, sáng 24/9 (giờ địa phương), tại thành phố New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb, Thái tử Kuwait Sabah Al-Khalid Al-Sabah.
Quốc gia này đang trở thành "ngôi sao sáng" trong nhóm G7 với tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng.
Trong báo cáo mới nhất, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP thực tế toàn cầu năm 2024 không thay đổi so với dự báo tháng 4 ở mức 3,2% và nâng dự báo năm 2025 thêm 0,1 điểm phần trăm lên 3,3%.
Thị trường ngày 17/7: Chốt phiên giao dịch ngày 16/7, giá dầu giảm mạnh hơn 1%, nhôm và nickel thấp nhất hơn 3 tháng, trong khi vàng đạt mức cao kỷ lục mới.
Chính phủ các nước đang phải đối mặt với thách thức to lớn trong việc kiểm soát nợ ngày càng tăng, đồng thời duy trì tăng trưởng kinh tế và các dịch vụ công thiết yếu.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) chỉ trích những rủi ro ngày càng gia tăng trong nền kinh tế Mỹ.
Cơ quan này cho biết đà tăng trưởng mạnh mẽ của Mỹ cho thấy rủi ro lạm phát đang tiếp tục leo thang.
Hôm thứ Năm, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo thâm hụt ngân sách Mỹ và nợ tăng vọt đang đe dọa đến nền kinh tế toàn cầu. Cơ quan này nhấn mạnh Washington cần nhanh chóng có biện pháp giải quyết.