Sau khi sáp nhập, tỉnh có đường bờ biển dài nhất Việt Nam dự kiến sẽ trở thành TP trực thuộc Trung ương
Dự kiến sau khi sáp nhập, đây là một trong những địa phương tiếp tục định hướng lên thành phố trực thuộc Trung ương.
Dự kiến sau khi sáp nhập, đây là một trong những địa phương tiếp tục định hướng lên thành phố trực thuộc Trung ương.
Khi sáp nhập Khánh Hòa - Ninh Thuận, tỉnh mới đưa ra chiến lược phát triển công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch biển chất lượng và trở thành trung tâm năng lượng tái tạo khổng lồ của cả nước.
Việc sáp nhập hai tỉnh miền Trung này sẽ đưa tỉnh mới trở thành có đường bờ biển và tuyến Quốc lộ 1 dài nhất Việt Nam.
Tỉnh Khánh Hòa dự kiến sắp xếp 132 đơn vị hành chính cấp xã còn 40 và huyện đảo Trường Sa thành đặc khu; riêng TP Nha Trang sẽ tổ chức lại từ 22 xã, phường xuống còn 3 phường mới.
Việc dự kiến sáp nhập hai tỉnh này sẽ đưa tỉnh mới sau sáp nhập trở thành tỉnh có đường bờ biển dài nhất cả nước.
Tuyến đường ven biển kết nối Khánh Hòa và Ninh Thuận được kỳ vọng tạo ra trục phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hai tỉnh đang triển khai đề án sáp nhập.
Dự án có tổng vốn đầu tư 3.942 tỷ đồng đã được UBND tỉnh Khánh Hòa chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư và lựa chọn nhà đầu tư vào năm 2025.
Chậm nhất vào ngày 15/8, khi không còn cấp huyện, đơn vị hành chính cấp xã đi vào hoạt động, cả nước sẽ có 13 đặc khu.
Dự kiến, khoảng 70km tuyến cao tốc - đoạn từ nút giao Vạn Giã đến điểm nối với cao tốc Nha Trang - Cam Lâm sẽ được đưa vào khai thác từ ngày 19/4, phục vụ nhu cầu đi lại dịp lễ 30/4.
Sau thời gian thi công, tuyến cao tốc Vân Phong - Nha Trang với mức đầu tư gần 12.000 tỷ đồng qua tỉnh Khánh Hòa đã hoàn thành, đưa vào khai thác gần 70km phục vụ người dân dịp lễ 30/4 và 1/5.