PV GAS chính thức cung cấp LNG phục vụ sản xuất công nghiệp
Đây là cột mốc quan trọng của ngành năng lượng tại Việt Nam.
Đây là cột mốc quan trọng của ngành năng lượng tại Việt Nam.
Quốc gia này đang có kế hoạch tăng 85% sản lượng LNG sau khi phát hiện trữ lượng khí đốt mới khổng lồ.
Trung Quốc và Châu Âu thúc đẩy nhu cầu LNG trong năm nay; Tồn trữ dầu thô tại Mỹ tăng tuần thứ 5 liên tiếp...
Theo kế hoạch, QatarEnergy sẽ tăng sản lượng khai thác khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) thêm 16 triệu tấn/năm, qua đó nâng tổng sản lượng LNG của Qatar lên 142 triệu tấn/năm.
Quyết định đình chỉ việc mở rộng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã làm gia tăng áp lực từ các nhóm môi trường lên chính quyền tỉnh British Columbia và Chính phủ liên bang Canada để họ phải làm điều tương tự, mặc dù về mặt chính trị có thể sẽ rất khó khăn.
Gulf Energy – doanh nghiệp đến từ Thái Lan mới đây đã thể hiện mong muốn khảo sát và đầu tư dự án Trung tâm điện khí LNG có công suất từ 1.500-3.000 MW cùng một kho cảng LNG tại tỉnh Nam Định và hợp tác với Tập đoàn Taekwang của Hàn Quốc.
Với lượng xuất khẩu năm 2023 vượt qua các nhà cung cấp hàng đầu Australia và Qatar, Mỹ lần đầu tiên trở thành nước xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, theo Bloomberg.
Mỹ đã vượt Australia và Qatar để trở thành nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới trong năm 2023, với khối lượng 91,2 triệu m3 tấn.
Đó là một trong những chỉ đạo của Bộ trưởng Công Thương để đầu tư xây dựng các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) trong quy hoạch điện VIII.
Thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí LNG vẫn là giá thành cao hơn rất nhiều so với giá bán lẻ điện mà EVN bán ra cho nền kinh tế. Bộ Công Thương cũng chưa ban hành khung giá phát điện cho các nhà máy điện khí LNG. Việc cam kết tổng sản lượng điện mua hàng năm từ phía EVN và bao tiêu sản lượng khí hàng năm chưa có cũng khiến nhà đầu tư lo hiệu quả của dự án.