Thêm một quốc gia láng giềng Việt Nam muốn gia nhập BRICS, tuyên bố sẽ nỗ lực hết sức để trở thành thành viên
Tass đưa tin ngày 3/12, Myanmar tuyên bố muốn trở thành thành viên của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS.
Tass đưa tin ngày 3/12, Myanmar tuyên bố muốn trở thành thành viên của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS.
Hiện tại, ý tưởng tạo ra một đồng tiền chung giữa các quốc gia BRICS vẫn còn nhiều thách thức và chưa có tiến triển rõ rệt.
Chính phủ Nam Phi đã chính thức bác bỏ các thông tin sai lệch về việc BRICS có kế hoạch tạo ra một loại tiền tệ mới.
Tuy còn nhiều thách thức, BRICS đang từng bước hiện thực hóa tham vọng thay đổi hệ thống tài chính toàn cầu, giảm sự phụ thuộc vào đồng USD và tạo nên một trật tự tài chính mới cân bằng hơn.
BRICS sở hữu nhiều thế mạnh đa dạng: Trung Quốc là một “gã khổng lồ” sản xuất, Brazil sở hữu nhiều tài nguyên thiên nhiên, Nga là một quốc gia cung cấp năng lượng lớn và Nam Phi là quốc gia chủ chốt ở châu Phi.
Dự án hành lang vận tải chiến lược kết nối với hệ thống đường sắt Á - Âu đang được Nga, Iran, và Azerbaijan tích cực thúc đẩy trong bối cảnh rủi ro an ninh ngày càng gia tăng.
Ngoài Bolivia, Colombia (Nam Mỹ), Libya và Namibia (châu Phi) cũng muốn gia nhập BRICS với tư cách thành viên.
Với tư cách đối tác, Belarus sẽ tham gia thường xuyên các phiên họp đặc biệt của Hội nghị Thượng đỉnh và Hội nghị cấp Ngoại trưởng BRICS.
Khối BRICS đang hướng tới giảm sự phụ thuộc vào đồng USD, thúc đẩy thanh toán bằng nội tệ trong giao thương quốc tế. Xu hướng này có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam theo nhiều chiều hướng từ xuất nhập khẩu, tỷ giá cho đến dòng vốn đầu tư.