Cập nhật mới nhất tỷ lệ nắm giữ của khối ngoại tại 3 ngân hàng “big four”
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 8/1, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 8/1, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Đây là phiên thứ 4 liên tiếp nhà đầu tư nước ngoài bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Khối ngoại gom VCB 8 phiên liên tiếp; VBB, MBB, BID và BVB... là những cổ phiếu tăng mạnh nhất phiên.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng tiếp tục là "bệ phóng" đẩy VN-Index vượt mốc 1.150 điểm, hút đến 6.904 tỷ đồng, gấp 3 lần so với chuỗi 2.000 tỷ đồng trước đó.
Giao dịch khối ngoại là điểm trừ trong phiên VN-Index có cú "rút chân" cuối phiên khi họ tiếp tục bán ròng 95 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Sau năm 2023 bị khối ngoại rút ròng tỷ USD, chứng khoán Việt Nam tiếp tục đối mặt với những nguy cơ khiến dòng tiền ngoại chưa thể kết thúc xu hướng như chỉ số DXY tăng trở lại, thay đổi chính sách của Hàn Quốc, Thái Lan.
FUESSVFL chịu áp lực bán mạnh nhất của khối ngoại với giá trị 204 tỷ đồng, SSI, DXG là hai cổ phiếu tiếp theo bị bán 28 và 23 tỷ đồng mỗi mã.
Kết năm 2023, VN-Index phục hồi gần 13% từ mức 1.007 điểm lên 1.129,9 điểm. Trong nhịp hồi này, khối ngoại trở lại bán ròng hơn 848,6 triệu cổ phiếu (tổng giá trị 23.443 tỷ đồng - tương đương gần 1 tỷ USD).
Sau kỳ nghỉ lễ, giao dịch khối ngoại trở thành điểm trừ trong phiên 2/1 khi quay đầu bán ròng sau ba phiên trước đó giải ngân mua cổ phiếu.
Thị trường chứng khoán tăng 12,3% trong năm 2023 với dấu ấn đáng kể từ sự hồi phục của một số cổ phiếu trụ cột nhóm ngân hàng.