'Bóng ma Nhật Bản' thập niên 1990 bất ngờ bao trùm kinh tế Trung Quốc, chuyện gì đã xảy ra?
Hiện ngành bất động sản Trung Quốc đang chìm trong khủng hoảng: Nhu cầu suy yếu, hoạt động xây dựng đình trệ và nguồn cung dư thừa nghiêm trọng.
Hiện ngành bất động sản Trung Quốc đang chìm trong khủng hoảng: Nhu cầu suy yếu, hoạt động xây dựng đình trệ và nguồn cung dư thừa nghiêm trọng.
ADB cảnh báo, dù Bắc Kinh có thể tiếp tục tung ra các gói kích thích để “giữ nhịp” cho nền kinh tế, nhưng tất cả có nguy cơ bị cuốn vào “lỗ đen” bất động sản – nơi đang hút sạch dòng tiền và làm tê liệt hiệu quả của mọi chính sách hỗ trợ.
Trong tháng 3, doanh số bán nhà mới của 100 công ty bất động sản lớn nhất Trung Quốc giảm xuống còn 318 tỷ nhân dân tệ so với cùng kỳ năm ngoái.
Các chuyên gia kinh tế Trung Quốc đang kêu gọi đẩy mạnh chính sách đô thị hóa lấy con người làm trung tâm nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Mức thanh khoản chạm đáy, niềm tin của nhà đầu tư thấp khiến cho phân khúc BĐS nghỉ dưỡng tiếp tục giao dịch ở mức ảm đạm, không có dấu hiệu phục hồi.
Mặc dù thị trường bất động sản đang cho thấy triển vọng phục hồi, thế nhưng lượng doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thông báo tạm dừng hoạt động có thời hạn lại gia tăng 125% so với năm 2023.
Cuộc khủng hoảng bất động sản kéo dài ở Trung Quốc đang thúc đẩy thị trường ở các nước và khu vực lân cận nóng lên, đặc biệt là Việt Nam và Ấn Độ.
Các nhà phát triển bất động sản, người mua nhà và chủ ngân hàng phương Tây đều lao vào thị trường 'sốt nóng' mặc cho các dấu hiệu cảnh báo trước mắt.
Kinh tế Trung Quốc được cho là đã tăng trưởng chậm lại trong ba tháng đầu năm 2024, khi nước này tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng bất động sản và hoạt động tiêu dùng trì trệ.
Shimao là công ty bất động sản Trung Quốc mới nhất phải đối mặt động thái pháp lý của các chủ nợ trong bối cảnh khủng hoảng bất động sản kéo dài.