Bức tranh nhập khẩu cho tín hiệu tích cực
Sự phục hồi của sản xuất, xuất khẩu khiến nhu cầu nhập khẩu máy móc, nguyên phụ liệu tăng cao kéo theo kim ngạch nhập khẩu từ hầu hết các thị trường chủ lực đều tăng.
Sự phục hồi của sản xuất, xuất khẩu khiến nhu cầu nhập khẩu máy móc, nguyên phụ liệu tăng cao kéo theo kim ngạch nhập khẩu từ hầu hết các thị trường chủ lực đều tăng.
Năm 2023, thương mại song phương phi dầu mỏ giữa Việt Nam và nước này đạt 8,6 tỷ USD.
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2024, với kim ngạch ước đạt 41,6 tỷ USD.
Tính chung quý I, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đạt khoảng 147 nghìn tấn, trị giá 782 triệu USD, tăng 31,8% về lượng và tăng 20,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Trong giai đoạn 2025 - 2030, Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu than rất lớn (khoảng 60 - 100 triệu tấn/năm), trong khi đó, giá than nhập khẩu từ Lào còn cao, cần giải pháp để hạ giá thành bán than từ Lào về Việt Nam.
Năm 2023, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch 2 chiều lên tới 171,9 tỷ USD theo số liệu của hải quan Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Philippines mới đây dự báo, do nguồn cung nội địa tăng, Philippines khả năng sẽ giảm lượng gạo nhập khẩu từ các nước, cho dù nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng nhẹ.
Tháng 2/2024 nhập khẩu lúa mì từ thị trường Brazil tăng mạnh 92,5% về lượng, tăng 87,9% về kim ngạch nhưng giảm 2,4% về giá so với tháng 1/2024.
Đến trung tuần tháng 3/2024, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 145,6 tỷ USD, với cán cân thương mại thặng dư 6,2 tỷ USD.
Tính đến 10/3, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạt 10,51 tỷ USD (tăng khoảng 20%) so với cùng kỳ năm trước.