Xuất khẩu dệt may khởi sắc
Ngành dệt may đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức buộc phải vượt qua để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD trong năm 2024
Ngành dệt may đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức buộc phải vượt qua để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD trong năm 2024
Tính chung trong quý I, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam đạt 57 nghìn tấn, trị giá 236 triệu USD, giảm 25% về lượng, nhưng tăng 1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Trong tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 31/3), xuất khẩu của Nhật Bản tăng 3,7% lên 102.900 tỷ yen. Đây là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản vượt 100.000 tỷ yen.
Sau hai năm đầy thách thức, thị trường máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam đang trải qua một giai đoạn hồi phục mạnh mẽ. Lũy kế trong quý 1/2024, mặt hàng này đã thu về hơn 16,33 tỷ USD, tăng 35,7% so với cùng kỳ năm 2023, quay trở lại là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam.
Tại nhiều vùng trồng thanh long ở Tiền Giang, Long An, Bình Thuận giá thanh long đang dao động quanh mức 30.000 - 40.000 đồng/kg, tăng 10.000 - 15.000 đồng/kg.
3 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang các thị trường chính đều ghi nhận mức tăng trưởng cao. Đáng chú ý, thị trường Hàn Quốc, Thái Lan có mức tăng đột biến.
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VGT), đồng nội tệ của Việt Nam yếu đi sẽ giúp các hàng dệt may Việt Nam cạnh tranh hơn so với các đối thủ.
TP.HCM tiếp tục là địa phương dẫn đầu cả nước về xuất khẩu trong quý đầu năm 2024, mang về kim ngạch trên 11 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm trước.
Theo VASEP, Canada là thị trường lớn thứ hai trong khối CPTPP về tiêu thụ cá tra Việt Nam, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch.
2 nhóm hàng xuất khẩu ngành nông nghiệp tăng trưởng 3 con số; XK sắn thu về về hơn 142 triệu USD là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu tuần từ 8-14/4.