Từ đầu năm đến ngày 15/3, cán cân thương mại thặng dư 6,2 tỷ USD
Đến trung tuần tháng 3/2024, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 145,6 tỷ USD, với cán cân thương mại thặng dư 6,2 tỷ USD.
Đến trung tuần tháng 3/2024, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 145,6 tỷ USD, với cán cân thương mại thặng dư 6,2 tỷ USD.
Tính đến 10/3, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạt 10,51 tỷ USD (tăng khoảng 20%) so với cùng kỳ năm trước.
Tháng trước, kim ngạch xuất khẩu của Brazil đạt mức 23,5 tỷ USD, tăng 16,3% so với năm trước đó, trong khi nhập khẩu đạt 18 tỷ USD, tăng 2,4%.
Ngành nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2024 đạt 54-55 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành 3,0-3,5%. Chính vì vậy, ngay từ những tháng đầu năm 2024, toàn ngành đã đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu nông sản với những kết quả đáng mừng.
Theo một báo cáo vừa được công bố của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tăng cường tài trợ thương mại trong nước có thể giúp tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam thêm 55 tỷ USD mỗi năm.
Chỉ trong tháng 1/2024, cả nước đã đạt kim ngạch xuất nhập khẩu kỷ lục với con số 66,22 tỷ USD và tiếp tục xuất siêu trong tháng 1 đạt 2,92 tỷ USD. Cùng với đó, thị trường trong nước ổn định, cung cầu hàng hóa được bảo đảm, kinh tế vĩ mô nhìn chung ổn định.
Theo thống kê của Ban Quản lý kinh tế tỉnh Lào Cai, trong nửa đầu tháng 1/2024, tổng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu trên địa bàn đạt 64,71 triệu USD, tăng 21%; thu ngân sách đạt 39,7 tỷ đồng, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2023,…
Năm 2023, Việt Nam tiếp tục vượt qua Nhật Bản, trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Hàn Quốc, mặc dù kim ngạch xuất-nhập khẩu với nước này có sụt giảm so năm 2022.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 01/2024 ước đạt 30,65 tỷ USD, tăng 4,2% so với tháng trước và tăng 33,3% so với cùng kỳ năm trước.
Nhìn lại năm 2023, lãnh đạo một doanh nghiệp gỗ với gần 1.000 lao động, có trụ sở ở Đồng Nai, nói "tạm qua được sóng gió".