Giá kim loại đồng ngày 30/8: giảm do áp lực từ hàng tồn kho
Giá đồng và nhôm tiếp tục giảm, chịu áp lực từ lượng hàng tồn kho tăng, nhu cầu ảm đạm ở Trung Quốc và đồng USD mạnh.
Giá đồng và nhôm tiếp tục giảm, chịu áp lực từ lượng hàng tồn kho tăng, nhu cầu ảm đạm ở Trung Quốc và đồng USD mạnh.
Nhà phân tích Barry Knapp cảnh báo rằng suy thoái có thể xảy ra vào tháng 11 nếu Fed không có hành động quyết liệt.
Giá đồng tăng lên mức cao nhất trong gần sáu tuần, với hoạt động mua vào được thúc đẩy bởi kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất sắp xảy ra tại Mỹ, đồng USD yếu hơn và dấu hiệu nhu cầu cải thiện tại quốc gia tiêu thụ hàng đầu là Trung Quốc.
Giá đồng tại Luân Đôn giảm trái nghịch với thị trường Trung Quốc dù vẫn còn lo ngại về nhu cầu vẫn còn ở quốc gia tiêu thụ hàng đầu là Trung Quốc.
Nền kinh tế Mỹ đang hoạt động hiệu quả hơn so với các quốc gia G7 khác.
Chiến lược gia trưởng Garry Evans của BCA Research cho biết có những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang đi xuống, chỉ ra các dữ liệu gần đây trên thị trường lao động.
Các kế hoạch thay đổi phí sinh hoạt của Phó tổng thống Kamala Harris, dù có vẻ thiết thực, song bị cảnh báo sẽ mở ra một giai đoạn đáng lo mới đối với nền kinh tế Mỹ.
Giá đồng tại Luân Đôn đã giảm sau khi đợt tăng giá che đậy vị thế bán khống kết thúc và do lo ngại về nhu cầu vẫn còn ở quốc gia tiêu thụ hàng đầu là Trung Quốc.
Nhà kinh tế trưởng Mark Zandi của Moody's Analytics nhận định rằng những đề xuất của ông Trump sẽ "không bao giờ có kết quả tốt đẹp".
Giá đồng tăng do sự lạc quan xung quanh khả năng cắt giảm lãi suất của Mỹ và tác động của cuộc đình công tại mỏ Escondida ở Chile, mỏ đồng lớn nhất thế giới.