'Cỗ máy in tiền' của nước Mỹ tạo ra 2 triệu USD mỗi phút
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không vội vã hạ lãi suất, Phố Wall đang có một cuộc “di cư” lớn khi các nhà đầu tư quay trở lại đổ xô vào các tài sản mang lại thu nhập cố định.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không vội vã hạ lãi suất, Phố Wall đang có một cuộc “di cư” lớn khi các nhà đầu tư quay trở lại đổ xô vào các tài sản mang lại thu nhập cố định.
Nhà kinh tế trưởng tin chắc rằng sẽ không có một cuộc hạ cánh nhẹ nhàng nào và cho biết thị trường tài chính cũng đang bắt đầu rời xa hy vọng đó.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Lawrence Summers cho rằng các biện pháp can thiệp thị trường tiền tệ không mang lại hiệu quả với tỷ giá hối đoái, ngay cả ở quy mô mà Nhật Bản được cho là đã triển khai gần đây.
Hàng trăm ngân hàng nhỏ ở Mỹ đang đối mặt với rủi ro từ các khoản vay liên quan đến bất động sản thương mại và có nguy cơ thua lỗ do môi trường lãi suất cao.
Trong tháng 4, nền kinh tế Mỹ đã tạo ra ít việc làm hơn dự kiến, trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.
Theo dữ liệu công bố hôm 26/4, lạm phát đo bằng chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) tháng 3 đã cao hơn dự đoán.
Liệu nền kinh tế trì trệ nhưng lạm phát lại tăng cao có ảnh hưởng nghiêm trọng tới Mỹ thời gian sắp tới hay không?.
Báo cáo mới nhất của Mỹ cho thấy tăng trưởng kinh tế quý I đã yếu hơn nhiều so với dự báo, trong khi giá cả tăng với tốc độ nhanh hơn.
Khó có thể thật sự chứng minh lãi suất ở mức cao có tác động tiêu cực đáng kể lên nền kinh tế. Dẫu vậy, mọi con mắt trên thị trường vẫn đổ dồn vào việc đâu là thời điểm chính xác Fed bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Điều này được cho là sẽ "bóp nghẹt" thị trường tài chính và gây khó khăn cho không chỉ kinh tế Mỹ mà còn cả nền kinh tế thế giới.