Thị trường bất động sản thương mại xuống dốc, liệu Mỹ có rơi vào khủng hoảng tài chính mới?
Nhiều tòa nhà văn phòng ở các thành phố lớn của Mỹ đã mất hơn một nửa giá so với mức trước đại dịch.
Nhiều tòa nhà văn phòng ở các thành phố lớn của Mỹ đã mất hơn một nửa giá so với mức trước đại dịch.
(ĐTCK) Theo các nhà kinh tế, sự thống trị của đồng đô la vẫn tiếp tục tồn tại và mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với vị thế đồng tiền dự trữ hàng đầu thế giới thực sự chính là nền kinh tế Mỹ.
Đằng sau các số liệu kinh tế tích cực là những xu hướng thể hiện tương lai đáng lo ngại.
Theo Bộ Lao động Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 của nước này tăng cao hơn dự báo của giới phân tích, làm giảm bớt kỳ vọng về khả năng FED hạ lãi suất.
Ông Powell cho biết, nếu không có một số diễn biến bất ngờ, việc bắt đầu cắt giảm lãi suất “thực sự sẽ phụ thuộc vào dữ liệu”.
Mỹ có thêm 353.000 việc làm trong tháng 1/2024, cao gần gấp đôi dự báo của các nhà kinh tế.
Ông cho rằng Mỹ “cần tới một phép màu” mới có thể giải cứu đất nước khỏi vấn đề nợ quốc gia.
Fed giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp tháng 1 và phát tín hiệu sẽ ra quyết định tương tự vào tháng 3. Nhà đầu tư nổi tiếng Jeffrey Gundlach tin rằng đà giảm của lạm phát sẽ chững lại trong thời gian tới và Mỹ sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2024.
Kết thúc cuộc họp chính sách kéo dài 2 ngày, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản, đồng thời phát tín hiệu sẵn sàng cắt giảm lãi suất mặc dù không nhất thiết phải làm điều đó ngay lập tức.
Không chỉ tốt hơn dự báo, kinh tế Mỹ còn “khoẻ” hơn các nền kinh tế lớn khác trong năm qua...