Hàng loạt 'kỳ lân' công nghệ Việt xuất khẩu tỷ đô, trở thành ngôi sao mới trên bản đồ kinh tế số
Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số đóng góp 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030.
Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số đóng góp 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030.
Để nền kinh tế đạt được mức tăng trưởng nhanh và bền vững trong thời gian tới, đa số các ý kiến chuyên gia đều cho rằng Việt Nam cần phát huy các động lực tăng trưởng mới như kinh tế số, kinh tế xanh… và đẩy mạnh vấn đề cải cách thể chế.
TPHCM sẽ hướng tới là đô thị toàn cầu, văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động sáng tạo và có nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tàu về kinh tế xanh, kinh tế số.
Quy mô thương mại điện tử của Việt Nam đã vượt mốc 25 tỷ USD, tăng trưởng 20% so với năm 2023, chiếm 9% tổng mức hàng hóa tiêu dùng và 2/3 giá trị kinh tế số Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đang phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực. Cả khu vực công và tư của Hoa Kỳ đều sẵn sàng tăng cường hợp tác với Việt Nam trong các sáng kiến mới, các lĩnh vực tiềm năng như: Kinh tế số, thương mại điện tử, năng lượng, y tế, giáo dục, dịch vụ tài chính…
Thương mại điện tử hiện chiếm hơn 60% nền kinh tế số của Việt Nam, trở thành một trong hai động lực tăng trưởng chính bên cạnh du lịch trực tuyến.
5G với tốc độ cao, độ trễ thấp và những ưu điểm vượt trội sẽ là chìa khóa vàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội), gắn liền với kiểm soát nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, cần có chính sách phát triển sàn giao dịch trong nước để phát triển kinh tế số…
Với tố chất con người, tầm vóc dân tộc, vị thế và tiềm lực của quốc gia, trong ít nhất 30 năm tới (2025-2054), Việt Nam nên chọn kinh tế số làm động lực chính cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.
Chuyển đổi số phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, phải nói thật, làm thật, hiệu quả thật để người dân, doanh nghiệp hưởng thụ thật, đây là thông điệp vừa được Thủ tướng nhấn mạnh.