Huawei "bạo chi" theo con đường giúp 2 ông lớn chip TSMC và Samsung ngang cơ Intel, đến Mỹ cũng e dè
Điều này cho phép Huawei lách lệnh trừng phạt của Mỹ và tiếp tục tham vọng vươn tầm ảnh hưởng công nghệ toàn cầu của Bắc Kinh.
Điều này cho phép Huawei lách lệnh trừng phạt của Mỹ và tiếp tục tham vọng vươn tầm ảnh hưởng công nghệ toàn cầu của Bắc Kinh.
2 công ty của Trung Quốc - CATL và BYD, đang nắm giữ vị thế thống trị trên thị trường pin xe điện. Cho đến nay, vẫn chưa quốc gia nào có thể "vượt mặt" họ vì chưa có công nghệ đột phá.
Đây là bước phát triển đột phá và một cột mốc quan trọng cho ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc.
Chỉ vài ngày trước khi BRICS công bố thành viên mới, người ta vẫn chắc mẩm cái tên này sẽ được xướng lên. GDP của quốc gia Đông Nam Á thậm chí còn “đánh bật” 6 thành viên vừa gia nhập BRICS.
Lâu nay Trung Quốc vẫn là trung tâm trong chuỗi cung ứng đã khiến cả thế giới ngưỡng mộ của Apple. Khoảng 80% đối tác sản xuất của “quả táo cắn dở” có dấu ấn ở đất nước tỷ dân. Tuy nhiên, điều đó đang thay đổi.
Đà tăng của giá cổ phiếu trong phiên giao dịch 28/8 khiến giá trị vốn hóa VFS tiếp tục tăng mạnh.
Đến môi giới bất động sản cũng suýt phải bỏ cuộc, khi hỗ trợ những người trẻ đi tìm mua căn nhà mơ ước của họ.
Với giá đóng cửa 82,35 USD, thấp hơn một chút so với giá mở cửa 84 USD, cổ phiếu VinFast (VFS) đã có cây “nến đỏ” tiếp theo.
Theo hãng Bloomberg, sau khi kết nạp thêm 6 thành viên mới, Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS sẽ mở rộng sang BRICS+ và khi đó khối này có thể kiểm soát gần 50% nền kinh tế thế giới vào năm 2050.
Trung Quốc được kỳ vọng sẽ thúc đẩy 1/3 tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay. Do đó, việc nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới giảm tốc trong những tháng gần đây đang gióng lên hồi chuông cảnh báo trên toàn thế giới.