Giải ngân đầu tư công chậm: Khúc mắc cần tháo gỡ để thúc đẩy kinh tế Việt Nam ‘bứt phá’
Giải ngân đầu tư công chậm không chỉ là vấn đề thời gian mà còn là một thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam.
Giải ngân đầu tư công chậm không chỉ là vấn đề thời gian mà còn là một thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động, Việt Nam đã lựa chọn chính sách tài khóa nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng. Tuy nhiên, các chuyên gia dự đoán rằng chính sách thắt chặt sẽ quay trở lại vào năm 2025 nhằm đảm bảo nguồn thu ngân sách và ổn định nền kinh tế.
Rạng sáng nay (19/9), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đưa ra quyết định giảm lãi suất cơ bản thêm 50 điểm cơ bản, đưa mức lãi suất xuống chỉ còn 4,75-5%.
Theo báo cáo mới nhất của Công ty chứng khoán Vietcombank Securities (VCBS), nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định trong năm 2024.
Ông Michael Kokalari, Giám đốc Phòng Phân tích Kinh tế Vĩ mô và Nghiên cứu Thị trường tại Tập đoàn VinaCapital chia sẻ Việt Nam hiện là một trong ba quốc gia trên thế giới có sự liên kết kinh tế chặt chẽ nhất với Mỹ.
Đây được xem là một trong những động lực chính của tăng trưởng kinh tế hiện tại và trong tương lai.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự báo sẽ hạ lãi suất trong kỳ họp sắp tới. Câu hỏi được đặt ra là Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức gì và có cơ hội nào trong bối cảnh chính sách tiền tệ của Fed thay đổi?
Bức tranh kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm 2024 có nhiều điểm tích cực, nhưng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, nên ẩn chứa nhiều rủi ro.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, các dự báo kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các tổ chức và doanh nghiệp hoạch định chính sách và chiến lược.
Tình hình tài chính trong 8 tháng đầu năm 2024 đã phản ánh những tín hiệu tích cực về sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam, nhờ vào chính sách quản lý tài khóa và thúc đẩy đầu tư công hợp lý của Chính phủ.