Thị trường vẫn trong pha uptrend, làm sao để tìm ra “siêu cổ phiếu”?
Trong pha uptrend của thị trường, để tìm ra dấu vết “siêu cổ phiếu”, các chuyên gia đưa ra một vài tín hiệu nhà đầu tư cần quan tâm.
Trong pha uptrend của thị trường, để tìm ra dấu vết “siêu cổ phiếu”, các chuyên gia đưa ra một vài tín hiệu nhà đầu tư cần quan tâm.
TS. Lê Xuân Sang, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng so với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia hay Philipines, kinh tế Việt Nam có phần nổi trội hơn trong dịch COVID-19. Tuy nhiên, sau đó tăng trưởng GDP lại bị mất đà hai lần, dìm nền kinh tế sa vào quỹ đạo hai đáy, tạo sự biến động, xáo động lớn trong nền kinh tế, xã hội.
VTV.vn - Kinh tế vĩ mô hồi phục tích cực, lợi nhuận doanh nghiệp dự báo tăng trưởng ở mức cao khoảng 18% trong năm nay, khiến giới phân tích lạc quan về thị trường chứng khoán.
VTV.vn - Mục tiêu tăng trưởng 6 – 6,5% trong năm 2024 vẫn là thách thức lớn, dù kinh tế Việt Nam đã có sự khởi đầu tích cực sau 3 tháng đầu năm.
Các chuyên gia thuộc trường Đại học Thương mại cho biết trong kịch bản lạc quan nhất, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 sẽ đạt mức 6,21% năm 2024 và GDP bình quân đầu người theo USD đạt khoảng 4.659 USD/người/năm.
Theo Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) tháng 4 năm 2024 được công bố ngày 11/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài. Kinh tế Việt Nam được kỳ vọng đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
ADB cho rằng nền kinh tế Việt Nam hưởng lợi từ sự phục hồi tăng trưởng tương đối, chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ nhưng cũng đối mặt với các rủi ro, chủ yếu từ bên ngoài. Với các rủi ro trong nước, đại diện ADB tin rằng Chính phủ sẽ có biện pháp xử lý kịp thời.
Theo Phó Thủ tướng, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững, vấn đề gặp phải của Việt Nam là sự thay đổi từ tư duy sang hành động cụ thể để tạo tác động lan toả… còn nhiều hạn chế.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành có liên quan tiếp tục chỉ đạo, điều hành các tổ chức tín dụng giảm mặt bằng lãi suất cho vay, có giải pháp đột phá tăng khả năng tiếp cận vốn của nền kinh tế.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, sau 3 tháng đầu năm 2024, tổng huy động vốn của nền kinh tế đạt 13,73 triệu tỷ đồng, sẵn sàng nguồn vốn cho bất kỳ nhu cầu vay vốn nào.