Kinh tế châu Á đối mặt nguy cơ tăng trưởng thấp nhất trong nửa thế kỷ
Các dự báo cho thấy khu vực châu Á, một trong những động lực tăng trưởng chính của thế giới, sẽ có tốc độ tăng trưởng chậm nhất kể từ cuối những năm 1960.
Các dự báo cho thấy khu vực châu Á, một trong những động lực tăng trưởng chính của thế giới, sẽ có tốc độ tăng trưởng chậm nhất kể từ cuối những năm 1960.
Hàng loạt đồng tiền liên tục mất giá trong khi giá trị đồng USD lại đang đạt đỉnh. Sự nghịch chiều trong chính sách tiền tệ giữa Mỹ và phần còn lại của thế giới, dấy lên những lo ngại về lạm phát cũng như sự chững lại của nền kinh tế toàn cầu.
Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng 2,4% trong năm 2023, giảm so với mức 3% của năm 2022 và ít có dấu hiệu hồi phục trong năm 2024.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn còn khó khăn và thách thức, lạm phát lan rộng, nền kinh tế Việt Nam dự đoán vẫn có những bước tiến đáng kể vào cuối năm 2023.
Nguyên nhân do quá trình phục hồi sau đại dịch đã khiến chi phí của giấy phép mua xe ô tô tại đây tăng lên mức chưa từng có.
Theo tờ CNN, việc chủ tịch Hạ viện bị phế truất có thể khiến Moody's hạ xếp hạng tín nhiệm của Mỹ vì sự kiện này thể hiện rõ tình trạng phân cực chính trị ở Washington. Moody's là tổ chức duy nhất trong ba cơ quan xếp hạng lớn vẫn còn giữ xếp hạng của Mỹ ở bậc cao nhất là AAA.
Căng thẳng địa chính trị dẫn tới làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng chất bán dẫn, nhưng thiệt hại kinh tế khổng lồ đã hiện hữu.
Mặc dù lạm phát vẫn tương đối thấp khoảng 3%, nhưng nền kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều khó khăn, người dân có ý thức chi tiêu tiết kiệm hơn.
Nâng cao năng lực và hiệu quả của thể chế “Nhà nước kiến tạo phát triển”, đề cao trách nhiệm cá nhân, tinh thần kỷ luật công vụ, tăng cường phân cấp phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực và kiểm tra giám sát thực hiện, không trông chờ ỷ lại, né tránh trách nhiệm, “không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm” như thông điệp của Thủ tướng Chính phủ gần đây, chính là “chìa khóa” để mở ra những cơ hội và nguồn lực mới cho tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.
Đầu tư công được kỳ vọng là trợ lực mạnh mẽ đưa giúp nền kinh tế; trong đó có các doanh nghiệp xây dựng, giao thông hồi phục và phát triển trở lại trong năm 2023 và các năm tiếp theo.