Lý do ngân hàng rốt ráo tăng lãi suất, phát hành trái phiếu
Thời gian gần đây, các ngân hàng đang chạy đua tăng lãi suất huy động cũng như đẩy mạnh phát hành trái phiếu để tăng lượng vốn huy động dài hạn nhằm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vốn.
Thời gian gần đây, các ngân hàng đang chạy đua tăng lãi suất huy động cũng như đẩy mạnh phát hành trái phiếu để tăng lượng vốn huy động dài hạn nhằm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vốn.
Biểu lãi suất huy động tháng 7/2024 tại Vietinbank dao động trong khoảng 1,7-4,8%/năm, lĩnh lãi cuối kỳ.
Tính từ đầu tháng 6, đã có 23 nhà băng tăng lãi suất huy động.
Đây là lần thứ 2 trong tháng 6, nhà băng điều chỉnh tăng lãi suất huy động.
Lãi suất ngân hàng hôm nay 21/6/2024 tiếp tục có thêm hàng loạt nhà băng tăng lãi suất huy động.
Bốn ngân hàng tư nhân lớn nhất hệ thống là ACB, VPBank, MB và Techcombank đều đã tăng lãi suất huy động trong tháng 6.
Trong bối cảnh hiện nay, ngân hàng cần hài hòa giữa các yếu tố: lãi suất cho vay thấp để hỗ trợ nền kinh tế; lãi suất đầu vào hợp lý để giữ tiền ở lại hệ thống và duy trì chênh lệch lãi suất tiền đồng so với đô la Mỹ trong tầm kiểm soát; đồng thời tạo ra đủ lợi nhuận, tăng dự phòng đối với rủi ro nợ xấu tăng lên.
Trong tháng 6, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPBank) áp dụng lãi suất huy động cao nhất là 5,6%/năm, dành cho tiền gửi trực tuyến của khách hàng cá nhân tại các kỳ hạn 18 – 60 tháng.
Lạm phát được kiểm soát, Ngân hàng Nhà nước có thể tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, mặt bằng lãi suất cả huy động và cho vay nhiều khả năng sẽ được duy trì ở mức thấp trong 2024.
Đây là lần thứ hai ngân hàng này nâng lãi suất tiết kiệm trong vòng 1 tuần qua và là lần điều chỉnh tăng thứ 5 kể từ đầu năm 2024.