Loạt chính sách về lãi suất đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 11
Ngân hàng Nhà nước ban hành 3 Thông tư 46, 47, 48 quy định về lãi suất tiền gửi, rút trước hạn tiền gửi tại các tổ chức tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước ban hành 3 Thông tư 46, 47, 48 quy định về lãi suất tiền gửi, rút trước hạn tiền gửi tại các tổ chức tín dụng.
Sau điều chỉnh, lãi suất VietBank dao động trong khoảng 3,8-5,8%/năm.
Hiện tại, với kỳ hạn 6 tháng, CBbank là ngân hàng áp dụng lãi suất tiết kiệm cao nhất trong hệ thống ngân hàng với 5,55%/năm. Đứng ngay sau CBBank là NCB với 5,45%/năm.
Ngân hàng Nhà nước mới đây vừa ban hành Thông tư 46/2024/TT-NHNN quy định về việc áp dụng lãi suất đối với tiền gửi bằng USD của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
6 tháng đầu năm 2024, Sacombank (STB) huy động gần 642.000 tỷ đồng, tăng 11% so với đầu năm.
Đây là lần thứ hai ngân hàng này tăng lãi suất tiền gửi trong vòng 3 tuần trở lại đây.
Tháng 8/2024, ACB niêm yết biểu lãi suất tiền gửi dao động trong khoảng 2,3-4,5%/năm, tùy theo hạn mức tiền gửi.
Bất chấp lãi suất thấp kỷ lục giai đoạn đầu năm, tiền gửi tại hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng trưởng.
Trao đổi với Đặc san Ngân hàng, ông Phan Duy Hưng, CFA, MBA, Giám đốc - Chuyên gia phân tích cao cấp, VIS Rating nhận định, lãi suất huy động trong năm 2024 nhìn chung sẽ thấp hơn so với mức bình quân của năm 2023, giúp ngân hàng cải thiện biên lãi thuần và tỷ suất sinh lời.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm được cho là đã “thoát đáy” khi gần đây nhích tăng trở lại. Lãi suất huy động dự báo sẽ được các ngân hàng điều chỉnh tăng nhiều hơn kể từ cuối quý II/2024 nhằm chuẩn bị nguồn để đẩy mạnh cho vay.