Ngân hàng top đầu lãi suất huy động thông báo hạ lãi suất
Đây là lần đầu tiên ngân hàng này giảm lãi suất huy động sau gần 3 tháng trong bối cảnh các ngân hàng khác liên tục hạ lãi suất tiết kiệm.
Đây là lần đầu tiên ngân hàng này giảm lãi suất huy động sau gần 3 tháng trong bối cảnh các ngân hàng khác liên tục hạ lãi suất tiết kiệm.
Sau động thái rục rịch tăng lãi suất tiết kiệm của nhiều ngân hàng tư nhân, ngân hàng đầu tiên trong nhóm Big4 bất ngờ tăng lãi suất huy động từ ngày 16/4.
Đây là lần thứ 2 kể từ đầu tháng 4 và là lần thứ 5 kể từ đầu năm 2024 đến nay, SCB giảm lãi suất tiết kiệm.
Tính từ đầu tháng đến nay, đã có 7 nhà băng tăng lãi suất tiết kiệm, gồm VIB, VPBank, SHB, Eximbank, HDBank, MSB và Kienlongbank.
Khi lãi suất tiết kiệm giảm mạnh, xu hướng rút tiết kiệm để chuyển sang các kênh đầu tư khác tăng dần. Dòng tiền ra khỏi ngân hàng lẽ ra phải vào sản xuất, dịch vụ hoặc tiêu dùng nhưng sản xuất và dịch vụ chưa phục hồi hoàn toàn. Cuối cùng, tiền chỉ có thể chảy vào “vàng, đô, và đất”.
Liệu đây có phải là xu hướng mới trong tháng 4 này khi lãi suất huy động luôn giảm trong suốt 1 năm qua?
Lãi suất tiền gửi cao nhất tháng 4/2024 tại ngân hàng Agribank là 4,7%/năm dành cho kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.
MSB vừa công bố tăng lãi suất huy động thêm 0,2 điểm % tại các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên kể từ ngày 4/4.
Dựa trên biểu lãi suất mới công bố, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (MBBank, mã MBB) tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm dành cho khách hàng cá nhân trong tháng này. Sau điều chỉnh, khung lãi suất huy động mới hiện đang dao động trong khoảng 2,1 – 5,6%/năm, áp dụng cho các kỳ hạn 1 tháng đến 60 tháng, hình thức lĩnh lãi cuối kỳ.
Đầu tư nắm giữ cổ phiếu ngân hàng trả cổ tức tiền mặt đều đặn có thể là một kênh đầu tư thay thế gửi tiết kiệm, trong bối cảnh lãi suất huy động của các ngân hàng tiếp tục xu hướng giảm xuống mức rất thấp.