Trung Quốc hạ lãi suất thế chấp mạnh nhất từ trước đến nay nhằm vực dậy lĩnh vực bất động sản
PBOC đã cắt giảm LPR kỳ hạn 5 năm, vốn được sử dụng để xác định lãi suất thế chấp, xuống 3,95% từ mức 4,2%.
PBOC đã cắt giảm LPR kỳ hạn 5 năm, vốn được sử dụng để xác định lãi suất thế chấp, xuống 3,95% từ mức 4,2%.
Giới đầu tư đang đổ hàng tỷ đôla vào các quỹ thị trường tiền tệ mỗi ngày. Các doanh nghiệp đang tích trữ lượng tiền mặt kỷ lục. Thị trường cũng đang mua một lượng lớn tín phiếu chính phủ Mỹ mà chưa thấy dấu hiệu dừng lại.
Do một loạt các dữ liệu kinh tế nóng hổi của tháng 1, một số nhà đầu tư đã bắt đầu đặt ra câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu FED không cắt giảm lãi suất trong năm nay?
Thống đốc NHNN cho biết cần tập trung tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu năm và là mục tiêu của ngành ngân hàng và của cả nền kinh tế.
Hết tháng 1/2024, mặt bằng lãi suất tiền gửi và cho vay có xu hướng tiếp tục giảm. Lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân các giao dịch phát sinh mới của các ngân hàng giảm lần lượt 0,15%/năm và 0,25%/năm so với cuối năm 2023.
Thị trường kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất nhiều lần trong năm 2024, nhưng vẫn có khả năng chúng vẫn ở mức cao.
Trong bối cảnh lãi suất tiết kiệm chạm đáy và liên tục giảm như hiện nay nhưng người dân vẫn gửi tiền vào ngân hàng.
Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), lãi suất VND bình quân liên ngân hàng đã có chiều hướng quay đầu giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
“Nếu FED nới lỏng sớm, họ có nguy cơ gây ra áp lực lạm phát một lần nữa. Đó là điều FED không mong muốn, vì uy tín của họ đã bị lung lay trong năm 2021 và 2022”, vị chuyên gia nói.
Khảo sát biểu lãi suất huy động mới nhất tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) tháng 2/2024 dao động trong khoảng 1,7-4,7%/năm đối với tiền gửi tại quầy và 1,75-4,75%/năm đối với tiền gửi trực tuyến.