Fed “cứng rắn” các thị trường khác chịu đòn đau
Lập trường “cứng rắn” về lạm phát cũng như điều hành lãi suất ở Mỹ đang khiến nhiều ngân hàng trung ương của các quốc gia chịu ảnh hưởng.
Lập trường “cứng rắn” về lạm phát cũng như điều hành lãi suất ở Mỹ đang khiến nhiều ngân hàng trung ương của các quốc gia chịu ảnh hưởng.
Giá vàng giảm mạnh vào ngày thứ Sáu (07/06), sau khi báo cáo việc làm mạnh hơn dự báo của Mỹ đã dập tắt kỳ vọng về việc Fed sớm hạ lãi suất. Góp phần vào tâm lý tiêu cực là việc Trung Quốc đã ngừng mua vàng vào tháng 5/2024.
Báo cáo về thị trường tiền tệ của Công ty Chứng khoán MB (MBS) vừa công bố nhận định, tỷ giá sẽ hạ nhiệt cho đến cuối năm bởi những biện pháp hỗ trợ của NHNN và khả năng giảm lãi suất điều hành của Fed.
Tính trong 7 ngày đầu tháng 6, đã có 14 ngân hàng tăng lãi suất huy động.
Lần đầu tiên trên thị trường, một ngân hàng tung chương trình tài trợ tín dụng trọn gói dành cho doanh nghiệp trong các khu công nghiệp (KCN) với lãi suất hấp dẫn, chỉ từ 0,6%/tháng. Tài sản bảo đảm là hợp đồng thuê/mua bất động sản tại KCN, cụm công nghiệp (CCN).
Với mệnh giá từ 10 triệu đồng, chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng này có lãi suất 8%/năm.
Lãi suất chủ chốt của ECB giảm từ mức kỷ lục 4% kể từ tháng 9/2023 xuống 3,75%.
Theo TS. Trương Văn Phước, tỷ giá trong những tháng cuối năm sẽ không còn nhiều đáng ngại, do đó không cần nâng lãi suất, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế còn cần đến nguồn vốn giá rẻ.
Trong tháng 5, mặt bằng lãi suất huy động được nhóm ngân hàng cổ phần đẩy tăng so với trước đó trong khi tăng trưởng tín dụng vẫn ở mức khiêm tốn. Tỷ giá và vàng vẫn là những điểm nóng trong tháng.
Làn sóng tăng lãi suất huy động vẫn tiếp tục diễn ra trong tháng 6/2024 với mức tăng khá cao.