Nền kinh tế đầu tàu châu Âu ghi nhận lạm phát tăng vọt khi đứng trên bờ vực suy thoái kỹ thuật
Dữ liệu này được thống nhất trên toàn khu vực đồng euro để dễ so sánh kinh tế.
Dữ liệu này được thống nhất trên toàn khu vực đồng euro để dễ so sánh kinh tế.
Trước sức ép từ tỷ giá và nguy cơ lạm phát nhập khẩu, Ngân hàng Nhà nước đã triển khai nhiều biện pháp kiểm soát thị trường tiền tệ nhằm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Các chính sách tài chính mạnh mẽ đang trở thành tấm khiên bảo vệ Việt Nam trước những biến động toàn cầu.
Nga cho biết "tăng trưởng nhu cầu trong nước vẫn vượt xa khả năng gia tăng cung hàng hóa và dịch vụ".
Giá điện, tỷ giá, giá vàng… đồng loạt tăng dù trực tiếp hay gián tiếp đều tác động đến thị trường hàng hóa.
Lạm phát đang hạ nhiệt, và năm 2024 được kỳ vọng sẽ kết thúc với chỉ số lạm phát khoảng 3,8%. Tuy nhiên, đằng sau những con số tích cực này, một số rủi ro vẫn đang âm ỉ và có thể tác động bất ngờ lên nền kinh tế.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), phần lớn thế giới đã thành công trong việc giảm lạm phát và tạo cơ hội cho nền kinh tế hạ cánh mềm, tức tránh được rủi ro suy thoái. Tuy nhiên, thế giới đang phải đối mặt với rủi ro địa chính trị gia tăng và triển vọng tăng trưởng dài hạn yếu.
Chuyên gia cho biết lạm phát sẽ tăng bất kể Donald Trump hay Kamala Harris thắng cử Tổng thống.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định trong năm 2024 với mức GDP dự kiến đạt 6,1%. Tuy nhiên, sự gia tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lên 4,1% đặt ra thách thức lớn trong việc kiểm soát lạm phát.
Ngày 21/10/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Nội dung quan trọng của báo cáo tập trung vào chính sách tiền tệ năm 2024, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của chính sách này trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát thành công.
Theo các báo cáo vĩ mô của BVSC và VPBank Securities, lạm phát vào cuối năm 2024 có xu hướng tăng do sự kết hợp của nhiều yếu tố.