Cải cách tiền lương từ 1/7 gây áp lực lạm phát, giá cả ra sao?
Nêu chất vấn, đại biểu Quốc hội cho rằng, áp lực điều hành lạm phát vẫn còn rất lớn, nhất là sắp tới sẽ triển khai cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Nêu chất vấn, đại biểu Quốc hội cho rằng, áp lực điều hành lạm phát vẫn còn rất lớn, nhất là sắp tới sẽ triển khai cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Maybank cho rằng NHNN sẽ tăng lãi suất chính sách 50 điểm cơ bản trong tháng 6, nhằm mục đích ổn định VND đang trượt giá và chủ động kiềm chế lạm phát.
Nền kinh tế toàn cầu hiện đang phải đối mặt với khả năng lạm phát tiếp tục ở mức cao trong ít nhất 4-5 tháng tới, trong khi tăng trưởng kinh tế tiếp tục chậm lại.
Thị trường mới nổi đối mặt rủi ro lạm phát gia tăng, trong khi chi tiêu tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế của Mỹ bắt đầu yếu đi, ảnh hưởng tới triển vọng xuất khẩu của các nước này.
ECB và BoC có thể nằm trong nhóm những ngân hàng trung ương lớn đầu tiên nới lỏng chính sách tiền tệ trong chu kỳ hiện tại sau khi Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ cắt giảm lãi suất vào tháng Ba vừa qua.
Quyết định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ có tác động lớn không chỉ đến nền kinh tế Mỹ mà còn cả thế giới.
Nhật Bản triển khai chương trình cắt giảm thuế 40.000 yên (khoảng 6,7 triệu VNĐ) cho mỗi người dân nhằm xoa dịu nỗi đau lạm phát mà các hộ gia đình đang gánh chịu.
Cơ quan Thống kê châu Âu mới công bố ước tính lạm phát trong tháng 5, theo đó tỷ lệ lạm phát tại khu vực đồng Euro đã quay đầu tăng nhẹ.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ đi ngang trong tháng 4 là một dấu hiệu đáng lo ngại đối với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Dù chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) tại Mỹ trong tháng 4 tăng chậm nhất kể từ cuối năm ngoái, nhiều ý kiến cho rằng Fed vẫn sẽ chưa vội cắt giảm lãi suất như các quan chức của cơ quan này từng khẳng định.