Áp lực lạm phát và tỷ giá
Áp lực lạm phát, tỷ giá đang là vấn đề rất đáng quan tâm trong điều hành kinh tế vĩ mô, khi mà dự báo sắp tới sẽ có nhiều yếu tố tác động đến Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá sản xuất và tỷ giá.
Áp lực lạm phát, tỷ giá đang là vấn đề rất đáng quan tâm trong điều hành kinh tế vĩ mô, khi mà dự báo sắp tới sẽ có nhiều yếu tố tác động đến Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá sản xuất và tỷ giá.
Lạm phát tại châu Âu giảm nhanh hơn dự báo, trong khi đó tại Mỹ tăng vọt. Điều này đang khiến các nhà đầu tư tin rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể cắt giảm lãi suất sớm hơn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Ngân hàng UOB cho rằng khả năng cắt giảm lãi suất tiếp theo vẫn ở mức thấp nhưng không nên loại trừ hoàn toàn.
Sau khủng hoảng năng lượng do cuộc chiến giữa Nga và Ukraine gây ra, châu Âu đang phải đối mặt với cú sốc hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc và mối đe dọa thuế quan của Mỹ nếu ông Trump tái đắc cử.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn số liệu sơ bộ của Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) cho biết lạm phát tại nước này đã giảm xuống mức thấp nhất trong ba năm qua.
Tình hình kinh tế – xã hội quý I/2024 của nước ta duy trì xu hướng tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo đà tăng trưởng cho các quý tiếp theo.
Theo đánh giá từ đại diện Tổng cục Thống kê với mức tăng 3,77%, CPI bình quân quý I thấp hơn so với con số 4,18% của cùng kỳ năm trước và mục tiêu lạm phát mà Quốc hội và Chính phủ đề ra, vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Mặc dù được yêu cầu tăng dần việc mua - bán trái phiếu chính phủ, nhưng PBoC dự kiến sẽ có cách tiếp cận thận trọng nhằm giảm thiểu những hậu quả bất ngờ đối với lạm phát và tỷ giá.
(ĐTCK) Dữ liệu việc làm của Mỹ sẽ là điểm nhấn chính trong lịch kinh tế tuần này trong bối cảnh có nhiều kỳ vọng nền kinh tế đang trên đà hạ cánh mềm.
3 kịch bản lạm phát năm 2024 được xây dựng với các mức giả định về CPI.